Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Mai
Xem chi tiết
An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 22:09

a: a/b=45/60

b: a/b=3/5=90/150

c: a/b=36/45=4/5=60/75

 

Thanh Nguyễn Vinh
Xem chi tiết
mailinh
21 tháng 11 2015 lúc 12:29

đặt d là 1 ước nguyên tố  của ab và a-b 

suy ra ab chia hết cho d và a - b chia hết cho d

suy ra a chia hết cho d mà a-b chia hết cho d nên b chia hết cho d

vậy  cả a và b chia hết cho d , suy ra d nguyên tố 

vậy d > 1 suy ra (a,b) >1(trái với đề bài )

vậy d = 1

  chắc chắn đúng nhớ tick cho mình nhé! thank you very much

Nguyễn Lịch Tiểu
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Tài
12 tháng 1 2015 lúc 12:40

GỌI (a;a+b)=d

ta có: a chia hết cho d 

     a+b chia hết cho d

suy ra: (a+b) trừ a chia hết cho d . suy ra b chia hết cho d. do (a;b)=1,suy ra (a;a+b)=1

Công Chúa Mặt Trăng
15 tháng 1 2015 lúc 20:26

ỌI (a;a+b)=d

ta có: a chia hết cho d 

     a+b chia hết cho d

suy ra: (a+b) trừ a chia hết cho d . suy ra b chia hết cho d. do (a;b)=1,suy ra (a;a+b)=1

Lê Hồng Văn
26 tháng 12 2016 lúc 10:47

Công Chúa Mặt Trăng hình như copy của Phạm Tuấn Tài thì phải

Nếu sai thì thông cảm 

cô đào
Xem chi tiết
huyền trang
29 tháng 12 2016 lúc 14:51

=1 nha bn

nha 

kb nha

boydep_111
29 tháng 12 2016 lúc 14:51

=1 nhé tôi vừa thi xong

cô đào
29 tháng 12 2016 lúc 14:56

cảm ơn boydep_111 nghe

nguyễn trường đông
Xem chi tiết
Hồng Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:48

Mk cho bạn mấy công thức này chắc bạn cx tự giải đc:

a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)

Nếu ƯCLN(a,b)=c=>a=cm ; b=cn và m,n nguyên tố cùng nhau 

Cái bài 2 cm theo phuong pháp phản chứng nhá

Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 10:39

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Nguyễn Hàm  An Đẹp Trai
3 tháng 12 2019 lúc 21:37

ban ay lam dung roi

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyên Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 18:02

a, b: Bạn xem lại đề.

c.

Vì $ƯCLN(a,b)=12$ và $a>b$ nên đặt $a=12x, b=12y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=12x+12y=120\Rightarrow x+y=10$

Vì $x>y, (x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận giá trị là:

$(x,y)=(9,1), (7,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(108. 12), (84, 36)$

Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 18:04

d.

Vì $ƯCLN(a,b)=28$ và $a>b$ nên đặt $a=28x, b=28y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=28x+28y=224$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $x>y$ và $(x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận các giá trị là:
$(x,y)=(7,1), (5,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(196, 28), (140, 84)$

Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 18:05

e. 

Vì $ƯCLN(a,b)=18$ và $a>b$ nên đặt $a=18x, b=18y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=18x+18y1944$

$\Rightarrow x+y=108$

Với điều kiện $x>y, (x,y)=1$ thì $x,y$ có thể nhận khá nhiều giá trị. Bạn có thể xét từng TH để tính toán nhé.

Ngu Thấy Sợ
Xem chi tiết
Doraemon
30 tháng 10 2018 lúc 11:03

(a,b) =1 
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại 

=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p) 

(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1 

2) với (a, b) = 1 ta cm (a, a+b) = 1 
gọi d là ước (khác 1) của a => d không là ước của b (do a, b nguyên tố cùng nhau) => a+b không chia hết cho p (p ko là ước của a+b) 

Đăt c = a+b, theo cm trên ta có (a,c) = 1 
ad câu a ta có (a+c) và ac nguyên tố cùng nhau 
<< a+c = a+a+b = 2a+b; ac = a(a+b)>> 
Vậy 2a+b và a(a+b) nguyên tố cùng nhau

Tôi là ai
Xem chi tiết