Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Oa vẽ hai tia Ob và Óc cho aOb = 130 độ ; aOc = 40 độ
A) tính bOc ; B) sắp xếp các góc bOc,aOc,aOb theo thứ tự nhỏ dần ; c) vẽ tia Om là tia phân giác của bOc so sánh mOn và mOa
Cho góc nhọn AOB, trên nửa mặt phẳng chứa tia OB có bờ là đường thẳng OA, ta vẽ tia OA' vuông góc với tia OA. trên nửa mặt phẳng chứa tia OA có bờ là đường thẳng OB, ta vẽ tia OB' vuông góc với tia OB. Tính tổng số đo 2 góc AOB và A'OB'.
Cho góc nhọn AOB, trên nửa mặt phẳng chứa tia OB có bờ là đường thẳng OA, ta vẽ tia OA' vuông góc với tia OA. trên nửa mặt phẳng chứa tia OA có bờ là đường thẳng OB, ta vẽ tia OB' vuông góc với tia OB. Tính tổng số đo 2 góc AOB và A'OB'.
Cho góc nhọn AOB . Trên một nửa mặt phẳng chứa toa OB bờ là đường thẳng chứa tia OA kẻ OA' vuông góc với OA. Trên một nửa mặt phẳng chứa tia OA bờ là đường thẳng chứa tia OB kẻ OB' vuông góc với OB
Chứng minh
a) Góc AOB và góc A'OB' là hai góc có cùng tia phân giác
b) Góc A'OB'+AOB = 180 độ
Ta có hình vẽ:
Giả sử Om là tia phân giác của AOB => \(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)
Do OA' vuông góc với OA; OB' vuông góc với OB
=> AOA' = 90o; BOB' = 90o
Ta có: AOB + A'OB = AOA' = 90o (1)
AOB + AOB' = BOB' = 90o (2)
Từ (1) và (2) => A'OB = AOB'
Quay trở lại với giả sử lúc đầu, từ giả sử ta đã suy ra\(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)
=> A'OB + BOm = AOm + AOB'
=> A'Om = B'Om
Mà Om nằm giữa 2 tia OA' và OB'
=> Om là tia phân giác của A'OB' (đpcm)
b) Ta có:
A'OB' + AOB = BOB' + BOA' + AOB
=> A'OB' + AOB = 90o + AOA'
=> A'OB' + AOB = 90o + 90o = 180o (đpcm)
Cho góc nhọn AOB . Trên một nửa mặt phẳng chứa toa OB bờ là đường thẳng chứa tia OA kẻ OA' vuông góc với OA. Trên một nửa mặt phẳng chứa tia OA bờ là đường thẳng chứa tia OB kẻ OB' vuông góc với OB
Chứng minh
a) Góc AOB và góc A'OB' là hai góc có cùng tia phân giác
b) Góc A'OB'+AOB = 180 độ
gọi ot là tia phân giác của oa và ob suy ra ot nằm giữa 2 tia oa và ob mà oa'vuông góc oa. ob' vuông góc ob nên tia ot nằm giữa 2 tia oa' và ob' mà tob' = toa' = 1/2 a'ob' nên ot là tia phân giác của a'ob' suy ra aob và a'ob' có chung tia phân giác là ot Phần b tách ra các góc cộng vào = a'ob'
Cho góc nhọn AOB, trên một nửa mặt phẳng chứa tia OB, bờ là đường thẳng chứa tia OA. Kẻ OA' vuông góc OA. Trên một nửa mặt phẳng chứa tia OA bờ là đường thẳng chứa tia OB kẻ OB' vuông góc với OB. Chứng minh rằng:
a) 2 góc AOB và góc A'OB' có cùng tia phân giác.
b) Góc A'OB' + AOB = 180 độ
Ta có góc bẹt O=A'OB'+A'OA+AOB+BOB' = 360 độ
suy ra A'OB'+AOB = 180 độ
Cho góc nhọn AOB, trên nửa mặt phẳng chứa tia OB có bờ là đường thăng OA kẻ tia OA' vuông góc với OA. Trên nửa mặt chứa tia OA có bờ là đường thẳng OB vẽ OB' vuông góc với OB. Tính tổng số đo của hai góc AOB và A'OB'
Cho góc nhọn AOB, trên nửa mặt phẳng chứa tia OB có bờ là đường thăng OA kẻ tia OA' vuông góc với OA. Trên nửa mặt chứa tia OA có bờ là đường thẳng OB vẽ OB' vuông góc với OB. Tính tổng số đo của hai góc AOB và A'OB'
Cho góc nhọn AOB, trên nửa mặt phẳng chứa tia OB có bờ là đường thăng OA kẻ tia OA' vuông góc với OA. Trên nửa mặt chứa tia OA có bờ là đường thẳng OB vẽ OB' vuông góc với OB. Tính tổng số đo của hai góc AOB và A'OB'
Cho góc AOB nhọn. Trên nửa mặt phẳng chứa tia OB có bờ là đường thẳng OA, ta dựng tia OA" vuông góc với tia OA. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có bờ là đường thẳng chứa tia OB, ta dựng tia OB" vuông góc với tia OB. Tính tổng số đo của góc AOB và góc A"OB"