Bài 8: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω; R2 = 5Ω; R3 = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Bài 8: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω; R2 = 5Ω; R3 = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
\(I=I1=I2=I3=U3:R3=7,5:5=1,5A\left(R1ntR2ntR3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,5\cdot4=6V\\U2=I2\cdot R2=1,5\cdot3=4,5V\\U=U1+U2+U3=6+4,5+7,5=18V\end{matrix}\right.\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\Omega\)
\(U_3=7,5V\Rightarrow I_3=1,5A\)
\(\Rightarrow I_m=I_1=I_2=I_3=1,5A\)
\(\Rightarrow U_1=1,5\cdot4=6V\)
\(U_2=1,5\cdot3=4,5V\)
\(U_m=U_1+U_2+U_3=6+4,5+7,5=18V\)
Đặt một hiệu điện thế U = 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R 1 = 3Ω, R 2 = 5Ω, R 3 = 7Ω mắc nối tiếp. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của đoạn mạch trên đây
Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 + R 3 = 3 + 5 + 7 = 15Ω
⇒ Do ba điện trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là như nhau: I = I 1 = I 2 = I 3 = U/ R t đ = 6/15 = 0,4A.
Câu 14:Đặt một hiệu điện thế U = 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω, R2 = 5Ω, R3 = 7Ω mắc nối tiếp.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của đoạn mạch trên đây
b) Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai dầu điện trở nào là lớn nhất? Vì sao? Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này
Đáp số: a) I1 = I2 = I3 = I = 0,4A
b) Umax = U3 = 2,8 V
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 3 Ω và R 2 = 12 Ω mắc song song là:
A. 36Ω
B. 15Ω
C. 4Ω
D. 2,4Ω
Đặt một hiệu điện thế U = 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R 1 = 3Ω, R 2 = 5Ω, R 3 = 7Ω mắc nối tiếp. Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai dầu điện trở nào là lớn nhất? Vì sao? Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này
Hiệu điện thế lớn nhất là U 3 = I . R 3 = 0,4 × 7 = 2,8V vì I không đổi nên nếu R lớn ⇒ U lớn.
Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R 1 = 6 Ω , R 2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
A. R = 9Ω và I = 0,6A
B. R = 9Ω và I = 1A
C. R = 2Ω và I = 1A
D. R = 2Ω và I = 3A
Đáp án D
Điện trở mạch mắc song song
Cường độ dòng điện I = U/R = 6/2 = 3A
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω; R2 = 9Ω mắc nối tiếp với nhau .Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 27Ω B ,12 ôm C,2,25ôm. D,3ôm
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+9=12\left(\Omega\right)\Rightarrow B\)
Câu 1: Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 2Ω, R2 = 5Ω, R3 = 3Ω, mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hệu điện thế đầu mạch U là:
Câu 7: Hai điện trở R1= 3Ω, R2 = 2Ω mắc nối tiếp; cường độ dòng điện qua mạch là 0,12A. Nếu mắc song song hai điện trở trên vào mạch thì cường độ dòng điện là:
Câu 1 :
Điện trở mạch đó là :
\(R=R_1+R_2+R_3=2+5+3=10\Omega.\)
Hiệu điện thế đầu của mạch U là :
\(U=I.R=1,2.10=12V.\)
Câu 7 :
Điện trở mạch nối tiếp đó là :
\(R=R_1+R_2=3+2=5\Omega.\)
Hiệu điện thế hai đầu mạch U là :
\(U=I.R=0,12.5=0,6V.\)
Điện trở mạch song song là :
\(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.2}{3+2}=1,2\Omega.\)
Cường độ dòng điện là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6}{1,2}=0,5A.\)