Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Yor-san
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2022 lúc 20:20

Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

mà OA=OB

nên O là trung điểm của AB

Han Do
Xem chi tiết
Đinh Trà My
25 tháng 12 2020 lúc 11:30

undefined

Nhât Quach Minh
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
24 tháng 12 2018 lúc 17:20

O x A B 2 cm 4 cm 2 cm C I

Bài làm

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )

=> OA + AB = AB

hay  2  + AB = 4

 =>          AB = 4 - 2

 =>          AB = 2

c) Vì I là trung điểm của OA

=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có:  IO < OC ( 2 cm < 2 cm )

=> Điểm O là trung điểm của IC 

=>  IC = IO + OC

hay IC = 1 + 2

=>   IC = 3

Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox

Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )

=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B

=>   IB = IA + AB

hay IB =  1  + 2

=>  IB = 3

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm )      (1)

=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C        (2)

=> Từ (1)(2) => I là trung điểm của BC  ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

OxAB2 cm4 cm2 cmCI

Bài làm

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )

=> OA + AB = AB

hay  2  + AB = 4

 =>          AB = 4 - 2

 =>          AB = 2

c) Vì I là trung điểm của OA

=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có:  IO < OC ( 2 cm < 2 cm )

=> Điểm O là trung điểm của IC 

=>  IC = IO + OC

hay IC = 1 + 2

=>   IC = 3

Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox

Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )

=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B

=>   IB = IA + AB

hay IB =  1  + 2

=>  IB = 3

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm )      (1)

=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C        (2)

=> Từ (1) và (2) => I là trung điểm của BC  ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

C O A B x I 2 cm 2 cm 4 cm

Bài làm

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )

=> OA + AB = AB

hay  2  + AB = 4

 =>          AB = 4 - 2

 =>          AB = 2

c) Vì I là trung điểm của OA

=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có:  IO < OC ( 2 cm < 2 cm )

=> Điểm O là trung điểm của IC 

=>  IC = IO + OC

hay IC = 1 + 2

=>   IC = 3

Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox

Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )

=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B

=>   IB = IA + AB

hay IB =  1  + 2

=>  IB = 3

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm )      (1)

=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C        (2)

=> Từ (1) và (2) => I là trung điểm của BC  ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

Đặng Ngọc Khánh Nhi
Xem chi tiết
Vũ Việt Dương
22 tháng 5 2020 lúc 20:55

Sao cho OA r sao nữa bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 5 2020 lúc 21:19

Thêm đề: Sao cho OA < OA'.  Trên tia Oy lấy 2 điểm B và B' sao cho OB< OB'. Chứng minh rằng AB<A'B' . 

Giải: 

O A B A' B'

\(\Delta\)A'BO có: A'AB là góc ngoài của \(\Delta\)AOB 

=> ^A'AB > ^AOB  mà ^AOB là góc tù 

=> ^A'AB là góc tù 

=> A'B > AB (1)

\(\Delta\)A'BB' có: ^A'BB' là góc ngoài của \(\Delta\)A'BB' 

=> ^A'BB' > A'OB  mà ^A'OB là góc tù 

=> A'BB' là góc  tù 

=> A'B' > A'B (2) 

Từ (1) và (2) => A'B'> AB

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Đức Nghĩa
Xem chi tiết
Ngô Anh Tuấn
12 tháng 4 2022 lúc 21:45

m ở đâu vậy bn, bn vít thiếu mik ko giải đc

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Đức Nghĩa
12 tháng 4 2022 lúc 21:48

trên tia ox lấy hai điểm a và b sao cho oa = 2cm ob = 6cm.gọi m là trung điểm của đianj thẳng ob.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Anh Tuấn
12 tháng 4 2022 lúc 22:26

vì m là trung điểm của đoạn thẳng ob
  ta có : om=mb=1/2ob
     suy ra : om=mb=1/2x6=3cm
tính am
    vì a nằm giữa hai điểm m,o
        ta có: oa+am=om
   mà oa=2 cm , ob = 3cm 
 suy ra am=3-2
suy ra am = 1 cm . Nhớ k mik nha

Khách vãng lai đã xóa
ĐA SoÁi TỶ
Xem chi tiết
Aki Tsuki
21 tháng 11 2016 lúc 19:51

Ta có hình vẽ sau:

O x y A B a) Ta có: OA < OB(2cm < 4cm) => A nằm giữa O và B (1)

Vì A nằm giữa O và B nên ta có:

OA + AB = OB hay 2cm + AB = 4cm

=> AB = 4cm - 2cm = 2cm

\(\Rightarrow\) OA = AB = 2cm (2)

Từ (1) và (2) => A là trung điểm của OB (đpcm)

 

Aki Tsuki
21 tháng 11 2016 lúc 19:53

câu b vs câu c thiếu đề hay sao ý

-_-

phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:51

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:23

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .

PASSIN
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hoa
14 tháng 2 2018 lúc 12:12

a) AB=6-2=4 cm

b) ko vì OA=2 cm, AB=4 cm

c) AC+CB=4, AC=CB => AC=2 cm. Mà AB=2 cm => AC=AB

PASSIN
20 tháng 2 2018 lúc 12:59

Các bạn trình bày dùm mình đầy đủ, thì mk sẽ k nhé !!