Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
SKY1212
Xem chi tiết
NO NAME
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 20:17

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

b: ΔABE=ΔDBE

=>góc ABE=góc DBE

=>BE là phân giác của góc ABD

c: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

=>BE vuông góc AD

d: EA=ED
ED<EC

=>EA<EC

White Silver
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 14:35

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có 

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: \(\widehat{AEB}=\widehat{HEB}\)

hay EB là tia phân giác của \(\widehat{AEH}\)

b: Ta có: ΔBAE=ΔBHE

nên BA=BH và EA=EH

Ta có: BA=BH

nên B nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)

Ta có: EA=EH

nên E nằm trên đường trung trực của AH\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BE là đường trung trực của AH

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 14:36

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có 

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: EK=EC

Xét ΔEKC có EK=EC

nên ΔEKC cân tại E

d: Ta có: EA=EH

mà EH<EC

nên EA<EC

Thaothaochichi
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 7 2021 lúc 10:53

undefined

a) Xét hai tam giác vuông ΔABE và ΔHBE có:

ABE = HBE (BE là tia phân giác giả thiết)

BE cạnh chung

⇒ ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền - góc nhọn)

Vậy ΔABE = ΔHBE

b) AB = HB (2 cạnh tương ứng)

⇒ B thuộc đường trung trực của đoạn AH (1)

AE=HE (2 cạnh tương ứng)

⇒ E thuộc đường trung trực của đoạn AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BE là đường trung trực của đoạn AH

Vậy BE là đường trung trực của đoạn AH

c) Xét hai tam giác vuông ΔAEK và ΔHEC có:

AEK = HEC (đối đỉnh)

AE = HE (cmt)

⇒ ΔAEK = ΔHEC (cạnh góc vuông - góc nhọn)

⇒ EK = EC (2 cạnh tương ứng) (3)

Vậy EK = EC

d) Ta có: ΔAEK vuông tại A

⇒ K<A

⇒ AE<KE (4)

Từ (3) và (4) ⇒ AE<EC

Vậy AE<EC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 14:11

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABE=ΔHBE(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên BA=BH(Hai cạnh tương ứng) và EA=EH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EA=EH(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 14:12

c) Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH(cmt)

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: EK=EC(Hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: EA=EH(cmt)

mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H)

nên AE<CE

anh ha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 22:45

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

b: Xét ΔAEI vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEI}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEI=ΔHEC

Suy ra: EI=EC

hay ΔEIC cân tại E

c: Ta có: BA+AI=BI

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AI=HC

nên BI=BC

mà EI=EC

nên BE là đường trung trực của CI

hay BE\(\perp\)CI

hien dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 12:20

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

c Xét ΔBHF vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBF chung

=>ΔBHF=ΔBAC

=>BF=BC

mà góc FBC=60 độ

nên ΔBFC đều

Phạm Quang Anh
Xem chi tiết
Minh Ngọc
12 tháng 7 2021 lúc 15:25

a) Xét hai tam giác vuông ΔABE và ΔHBE có:

ˆABE=ˆHBE (do BE là tia phân giác giả thiết)

BE cạnh chung

⇒ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền_góc nhọn)

b) AB=HB(2 cạnh tương ứng) suy ra B thuộc đường trung trực của đoạn AH (1)

AE=HE (2 cạnh tương ứng) suy ra E thuộc đường trung trực của đoạn AH (2)

Từ (1) và (2) suy ra  BE là đường trung trực của đoạn AH

c) Xét hai tam giác vuông ΔAEK và ΔHEC

ˆAEK=ˆHEC (đối đỉnh)

AE=HE (chứng minh trên)

⇒ΔAEK=ΔHEC (cạnh góc vuông- góc nhọn)

⇒EK=EC (2 cạnh tương ứng) (3)

Ta có tam giác AEK vuông tại A

⇒ˆK<ˆA

⇒AE<KE (4)

Từ (3) và (4) ⇒AE<EC

Nguyễn Đào Quỳnh My
Xem chi tiết