CHO HÌNH THANG ABCD CÓ AB // CD . CM ; GÓC CAD = GÓC DBC
Cho hình thang ABCD ( AB // CD) có:
AB = 6 cm; CD = 20 cm.
Chu vi hình thang ABCD = 76 cm.
Tính đường cao BH
Chu vi hình thang ABCD là:
\(P=\frac{1}{2}\left(AB+CD\right).BH\)
\(76=\frac{1}{2}\left(6+10\right).BH\)
\(76=8.BH\)
\(BH=9.5\left(cm\right)\)
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). Biết AB = 10 cm, CD = 20 cm, AD = 13 cm. Tính diện tích hình thang ABCD
Gợi ý: Kẻ AH ^ CD tại H, kẻ BK ^ CD tại K
Tính được SABCD = 180cm2
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 2cm, BC = 8cm, CD = 9 cm và C ^ = 30°. Tính diện tích hình thang ABCD
Kẻ BH ^ CD tại H Þ BH = B C 2 = 4cm.
Tính được SABCD = 22cm2
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AH và BK là hai đường cao của hình thang.
a) Chứng minh DH = C D − A B 2 .
b) Biết AB = 6 cm, CD = 14 cm, AD = 5 cm, tính DH, AH và diện tích hình thang cân ABCD.
a) Chứng minh
DADH = DBCK (ch-gnh)
Þ DH = CK
Vận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK Þ AB = HK
b) Vậy D H = C D − A B 2
c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2
2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có
A D = 3
. Tính các góc của hình thang cân.
3. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AH và BK là hai đường cao của hình thang.
a) Chứng minh DH = .
2
CD AB −
b) Biết AB = 6 cm, CD = 14 cm, AD = 5 cm, tính DH, AH và diện tích hình thang cân
ABCD.
4. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có
0 A B = = 60
, AB = 4,5cm; AD = BC = 2 cm. Tính
độ dài đáy CD và diện tích hình thang cân ABCD.
5. Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác.
Chứng minh BCDE là hình thang cân.
6. Cho tam giác ABC cân tại A có BH và CK là hai đường cao của tam giác. Chứng minh
BCHK là hình thang cân.
7. Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tií Mx song song với AC cắt AB
tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh:
a) EF là đường trung bình của tam giác ABC;
b) AM là đường trung trực của EF.
8. Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến ứng với BC. Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho
AD = DE = EB. Đoạn CD cắt AM tại I. Chứng minh:
a) EM song song vói DC;
b) I là trung điểm của AM;
Giúp em với ạ
Bài 8:
a: Xét ΔDBC có
E là trung điểm của BD
M là trung điểm của BC
Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC
Suy ra: EM//DC
b: Xét ΔAEM có
D là trung điểm của AE
DI//EM
Do đó: I là trung điểm của AM
Bài 5:
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)
Do đó: DE//BC
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
nên BEDC là hình thang cân
cho hình thang abcd (ab//cd) có ah và bk là 2 đg cao của hình thang
a) cm DH=(cd-ab):2
b) bik AB= 6cm, CD=5cm, tính dh,ah và diện tích hình thang cân abcd
cho hình thang ABCD (AB//CD) và AB < CD, có BC=15cm, đường cao BH=12 cm, DH=16cm
a) Tính HC
b) CM: DB vuông góc với BC
c) Tính diện tính hình thang ABCD
a)Theo định lý Pytago ta có
HC2=BC2-BH2
HC2=152-122
HC2=81
HC=9 (cm)
b)DC=DH+HC=16+9=25
Áp dụng định lý Pytago đảo ta có
DC2=BD2+BC2
252=202+152
625=625
=>Tam giác BCD vuông tại D
=>BD vuông góc BC
Cho hình thang ABCD có AB = 40 cm CD = 80 cm BC = 50 cm AD = 30 cm chứng minh ABCD là hình thang vuông
Từ đỉnh A kẻ đường thẳng song song với BC cắt DC tại E.
Ta có: A E = B C = 50 ( c m )
E C = A B = 40 ( c m )
⇒ D E = 80 − 40 = 40 ( c m )
AE=BC=50(cm) EC=AB=40(cm)
⇒DE=80−40=40(cm)
Tam giác ADE có AD = 30cm; DE = 40cm; AE = 50cm
Nên AD^2 = 30^2 = 900
DE^2 = 40^2 = 1600
A E^2 = 50^2 = 2500
Cho ta AE^2 = A D^ 2 + DE^2
Theo định lí đảo của định lý Py-ta-go thì Δ A D E vuông tại đỉnh D.
Từ đây suy ra ˆ A = ˆ D = 90 0 ⇒ A^=D^=900
⇒ Tứ giác ABCD là hình thang vuông.
Cho hình thang ABCD có AB = 40 cm CD = 80 cm BC = 50 cm AD = 30 cm chứng minh ABCD là hình thang vuông.
Từ A kẻ AE // BC cắt CD tại E => ABCE là hinh bình hành => AC = AB = 40 cm
Và AE = BC = 50 cm, DE = DC - EC = 80 - 40 = 40 cm xét tam giác ADE có AE2 = 2500, DE2 = 1600, DA2 = 900
=> AE2 = DE2 + DA2 => tam giác ADE vuông tại D
Hình thang ABCD có cạnh bên AD Vuông góc đáy CD => hình thang vuông.
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có góc A= góc B= 60o, AB= 4,5 cm, AD = BC = 2cm. Tính CD và diện tích hình thang cân ABCD.
Bài 1:Cho hình thang cân ABCD ( AB// CD) có AB = 3 cm, CD = 6 cm, AD = 2,5 cm. Vẽ 2 đường cao AH, BK. Tính DH, DK, AH.
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AC = BD. Qua B kẻ đường thẳng song song vs AC, cắt đường thẳng DC tại E. Chứng minh rằng:
a) Tam giác BDE là tam giác cân.
b) Hình thang ABCD là hình thang cân.