Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NN_Kaito
Xem chi tiết
MinhAnh
Xem chi tiết
lê thị hương giang
18 tháng 2 2017 lúc 19:10

A B C H 7 18

Bài 2 :

Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta AHC\) , có :

AH : cạnh chung

AB = AC ( \(\Delta\)ABC vuông cân tại A )

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )

mà HC = 18 cm => HB = 18 cm

=> BC = HC + HB = 18 + 18 = 36 cm

soyeon_Tiểubàng giải
18 tháng 2 2017 lúc 19:03

3) t/g ABD đều => DAB = 60o (t/c tam giác đều)

t/g ACE đều => EAC = 60o (t/c tam giác đều)

Có: DAB + BAC = EAC + BAC = 60o + BAC

=> DAC = BAE

T/g DAC = t/g BAE (c.g.c)

=> DCA = BEA (2 góc t/ư)

T/g MCE có: MCE + MEC + EMC = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác)

=> ACE + DAC + MEC + EMC = 180o

=> 60o + BEA + MEC + EMC = 180o

=> 60o + 60o + EMC = 180o

=> EMC = 60o

Góc BMC kề bù với EMC nên BMC = 120o

lê tuan long
Xem chi tiết
nguyễn an phát
25 tháng 4 2021 lúc 16:13

xét ΔABH và ΔACH có:

\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của\(\widehat{BAC}\))

AB=AC(ΔABC cân tại A)

⇒ΔABH=ΔACH(g-c-g)

xét ΔABM và ΔCEM có:

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMC}\)(2 góc đối đỉnh)

AM=MC(M là trung điểm của AC)

BM=ME(giả thuyết)

⇒ΔABM=ΔCEM(c-g-c)

\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MCE}\)(2 góc tương ứng)

⇒CE//AB(điều phải chứng minh)

\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CKH}\)(2 góc sole trong)(1)

Mà \(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))(2)

Từ (1) và (2) ⇒\(\widehat{CAH}\)=\(\widehat{CKH}\)

⇒ΔACK cân tại C(điều phải chứng minh)

vì AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Mà ΔABC cân tại A

⇒AH là đường trung tuyến

Mặc khác M là trung điểm của AC nên BM là đường trung tuyến

Mà G là giao điểm của BM và AH 

⇒G là trọng tâm của ΔABC

xét ΔABH và ΔKCH có:

BH=CH(AH là đường trung tuyến)

\(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{KCH}\)(2 góc sole trong)

\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{KHC}\)=\(90^o\)

⇒ΔABH=ΔKCH(g-c-g)

Mà ΔABH=ΔACH

⇒ΔKCH=ΔACH

xét ΔAHC có:

AH+HC>AC(bất đẳng thức tam giác) 

Mà AH=3GH; AC=CK(ΔKCH=ΔACH)

⇒3GH+HC>CK(điều phải chứng minh) 

Tiffany Ho
Xem chi tiết
nguyen thi huong loan
1 tháng 4 2019 lúc 8:31

a) cm tg ABM = tg ACM moi dung phai ko ban

Khánh Linh
Xem chi tiết
lê thị linh
7 tháng 5 2017 lúc 9:29

xét tam giác deb và tam giác dab có

góc bad= góc bed

bd là cạnh chung 

góc abd =góc ebd

=>tg ded =tg dab

tuan anh le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2022 lúc 10:25

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

\(AH=\dfrac{5\cdot12}{13}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHB vuông tai H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

c:Ta có \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

nên AE/AC=AF/AB

Xét ΔAEF và ΔACB có

AE/AC=AF/AB

góc BAC chung

Do đo: ΔAEF đồng dạng với ΔACB

NGUYỄN ĐỖ BẢO VY
Xem chi tiết
lan anh le
Xem chi tiết
Đào Trọng Chân
17 tháng 5 2017 lúc 8:57

Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

HB=HC(AH là đường trung tuyến)

AH chung

Do đó tam AHB=tam giác AHC

lan anh le
17 tháng 5 2017 lúc 9:02

Bạn là người đầu tiên lên mình bỏ qua nhớ lần sau giải bài của mình thì ve hình ,mình sẽ dành thật nhiều bài oán đơn giản để các bạn có thể để giải

Đào Trọng Chân
17 tháng 5 2017 lúc 9:08

Rồi, lần sau tớ sẽ nhớ

Thị Vân Anh Nguyễn
Xem chi tiết