Những câu hỏi liên quan
Tạ Thị Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 23:52

a: Xét ΔADB vuông tại Dvà ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE
b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có

AI chung

AE=AD

=>ΔAEI=ΔADI

=>góc EAI=góc DAI

=>AI là phân giác của góc BAC
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: AB=AC

IB=IC

=>AI là trung trực của BC

=>A,I,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Quynh Truong
Xem chi tiết
Minh Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 8:23

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔACE

b: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔIBC cân tại I

Bình luận (0)
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
18 tháng 4 2022 lúc 20:43

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Cường
Xem chi tiết
Huyền My Nguyễn Thái
8 tháng 5 2016 lúc 13:24

a) Xét tg ABD và tg ACE có

A là góc chung

E = D = 90 độ

AB = AC ( do tg ABC cân tại A )

=> tg ABD = tg ACE ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Vì tg ABD = tg ACE (cmt) => AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )

Có : AE + EB = AB ; AD + DC = AC

mà AB = AC ( cmt ) ; AD = AE ( cmt )

=> EB = DC

Xét tg EBC và tg DCB có :

E = D = 90 độ

B = C ( do tg ABC cân )

EB = DC (cmt)

=> tg EBC = tg DCB (gcg)

=>

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Cường
10 tháng 5 2016 lúc 18:55

không có câu c) à

Bình luận (0)
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 23:13

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

Bình luận (0)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:54

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE và AD=AE

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có 

BC chung

EB=DC

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

hay ΔHBC cân tại H

c: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
Jeon Nami
Xem chi tiết