Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

nhung phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:49

b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)

c: Số đo góc ở đỉnh là:

\(180-2\cdot20^0=140^0\)

d: Số đó góc ở đáy là:

\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)

Bà HOÀng Thả ThÍnh
Xem chi tiết
Dương Mạnh Quyết
21 tháng 12 2021 lúc 10:21

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
15 tháng 2 2022 lúc 9:04

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

Trần Thị Thu Mến
31 tháng 10 2024 lúc 18:47

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

 

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

 

Bài 3:

 

*Xét tam giác ABC, có:

 

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

 

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

 

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

 

  => góc A=80 độ

 

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

 

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Trần Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Sprout Light
Xem chi tiết
linhpham linh
Xem chi tiết
Phong Thiên
16 tháng 12 2017 lúc 20:45

2/ 

a/ Vì AB = AC nên tam giác ABC cân tại A 

=> \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ACB}\)

Xét tam giác BEC và CDB: \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\) và BC chung

=>> 2 tam giác bằng nhau (ch_gn)

=>  BD = CE

b/ Xét tam giác  OEB va ODC:

 \(\widehat{OEB}\) = \(\widehat{ODC}\) = 90

\(\widehat{EOB}\)\(\widehat{DOC}\) ( vì 2 góc đối đỉnh)

EB = DC (vi tam giác BEC = tg CDB)

=>> Tam giác OEB = tg ODC

c/ gọi I là trung điểm của BC => BI = IC

Ta có: \(\widehat{DBC}\) = \(\widehat{ECB}\) (vì tg BEC = tg CDB)

BI = IC (cmt)

OI là cạnh chung

=>> tg OIB = tg OIC ( c-g-c)

=>\(\widehat{BOI}\) = \(\widehat{COI}\)=> OI là phân giác của \(\widehat{BOC}\) (1)

Vì tam giác ABC cân tại A nên AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)(2)

Từ (1) vả (2) => AO là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Vũ Thị Ngọc Châm
16 tháng 12 2017 lúc 21:18

Câu 1.

9200 =(94)50=656150

Ta có:256<6561 => 25650<656150=>25650<9200

Vậy 9200>25650

Câu 2.

a)  Ta có: BD vuông góc với AC

=> Góc BDC =90 độ

Ta có: CE vuông góc với AB

=> Góc BEC =90độ

Xét tam giác ABC có:

+> AB=AC 

=> Tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC = góc ACB

hay góc EBC= góc DCB

Xét tam giác EBC và tam giác DCB ta có:

+> Góc BEC= góc DCB (=90độ)

+>Chung cạnh BC

+>Góc EBC= góc DCB (cmt)

=> Tam giác EBC= tam giác DCB (ch-gn)

=> BD=CE (2 cạnh tương ứng)

=> ĐPCM

b)

Ta có: Tam giác EBC= tam giác DCB (cmt)

=>Góc DBC=góc ECB (2 góc tương ứng) và DC=EB (2 cạnh tương ứng)

Ta có: góc ABD +góc DBC=góc ABC

=> góc ABD=góc ABC-góc DBC

Ta có:góc ACE +góc ECB= góc ACB

=> góc ACE=góc ACB-góc ECB

Mà góc ABC=góc ACB; góc DBC=góc ECB

=> góc ABD=góc ACE

hay góc EBO=góc DCO

Xét tam giác OEB và tam giác ODC ta có:

+> Góc OEB=góc ODC (=90độ)

+> EB=DC (cmt)

+> Góc EBO=góc DCO (cmt)

=> Tam giác OEB= tam giác ODC (g-c-g)

=>ĐPCM

c)Ta có: tam giác OEB=tam giác ODC (cmt)

=> OB=OC (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABO và tam giác ACO ta có:

+> AB=AC (gt)

+>Chung cạnh AO

+> OB=OC (cmt)

=> tam giác ABO= tam giác ACO (c-c-c)

=> góc BAO=góc CAO  (2 góc tương ứng)

=> OA là p/g của góc BAC

=> ĐPCM

nguyen vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 21:48

a: góc C<góc B

=>AB<AC

b: Xét ΔABM co AB=AM và góc A=60 độ

nên ΔAMB đều

Lee Min Hoo
Xem chi tiết
trung nguyen
Xem chi tiết
Kim Ngọc
4 tháng 12 2015 lúc 18:38

BÀI 1 : Ta có tam giác ABC có góc B=góc C=>tam giác ABC cân tại A =>AB=AC

BÀI 2:TA có:tam giác ABC có AB=AC=>Tam giác ABC cân tại A mak koa góc A = 6O độ =>tam giác ABC đều=>AB=AC=BC

                          TICK NHA, MK GIẢI CHI TIẾT LẮM RÙI ĐÓ

 

Ngan Le Hoang Hai
Xem chi tiết
Nguyen Duc Hai A
2 tháng 2 2016 lúc 11:44

mình biết đấy

 

Ngan Le Hoang Hai
2 tháng 2 2016 lúc 10:22

đề hơi sai chỉnh lại nha mọi ngừi Bài 17. Cho tam giác ABC (AB=AC) có góc ở đỉnh bằng 20 độ; cạnh đáy là a ; cạnh bên là b . Chứng minh rằng a3 + b3 = 3ab2 

Ngan Le Hoang Hai
2 tháng 2 2016 lúc 11:50

chỉ mình nha