cho tam giác ABC = tam giác MNP
biết AB = 5 cm ; BC = 8 cm ; AC = 7 cm
góc A = 4/3 góc B = 2 góc C
hãy tính :
a) chu vi tam giác MNP
b) tính các góc của tam giác MNP
Cho tam giác ABC = tam giác MNP
Biết BC = 6cm, góc B = 70 độ và C = 50 độ
a) Tính NP
b) Tính các góc của tam giác MNP
a: ta có; ΔABC=ΔMNP
=>BC=NP
mà BC=6cm
nên NP=6cm
b: Ta có: ΔABC=ΔMNP
=>\(\widehat{B}=\widehat{N}\)
mà \(\widehat{B}=70^0\)
nên \(\widehat{N}=70^0\)
Ta có: ΔABC=ΔMNP
=>\(\widehat{C}=\widehat{P}\)
mà \(\widehat{C}=50^0\)
nên \(\widehat{P}=50^0\)
Xét ΔMNP có \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)
=>\(\widehat{M}+50^0+70^0=180^0\)
=>\(\widehat{M}=60^0\)
Bài 2 : Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm; BC= 5cm . So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 3 :Cho tam giác ABC có góc B=60 độ ; góc C = 40 độ . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4 : Cho tam giác ABC có AB=5cm ; AC= 12 cm ; BC=13 cm
a) Tam giác ABC là tam giác gì ?
b) So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=10cm ; AC= 24 cm
a) Tính độ dài cạnh BC=?
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Cho tam giác ABC, có AB= 12 cm, BC= 13 cm, AC= 5 cm. Chứng minh tam giác ABC vuông
ta có AB2+AC2=122+52=144+25=169
BC2=132=169
==> AB2+AC2=BC2
==> Tam giác ABC vuông
Cho tam giác ABC có BC = 13 cm, CA = 12 cm, AB = 5 cm. Biết tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP có cạnh nhỏ nhất là 2,5 cm. Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác MNP.
ΔABC đồng dạng với ΔMNP
=>\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{BC}{NP}=\dfrac{AC}{MP}\)
ΔABC đồng dạng với ΔMNP
=>Độ dài cạnh nhỏ nhất của ΔMNP sẽ là độ dài tương ứng với cạnh nhỏ nhất của ΔABC
mà cạnh nhỏ nhất của ΔABC là AB và cạnh tương ứng của AB trong ΔMNP là MN
nên MN=2,5cm
=>\(\dfrac{5}{2,5}=\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}\)
=>\(\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}=2\)
=>MP=12/2=6(cm); NP=13/2=6,5(cm)
5. cho tam giác ABC và tam giác A'B'C' đồng dạng theo tỉ số k = 2/7. Biết rằng tổng chu vi của hai tam giác bằng 180 cm. Tính chu vi của mỗi tam giác.
6.tam giác ABC có AB = 3 cm BC = 5 cm CA = 7 cm. tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 4,5 cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác A'B'C'.
6.)
Khi 2 tam giác đồng dạng với nhau thì cạnh nhỏ nhất của tam giác này sẽ tương ứng với cạnh nhỏ nhất của tam giác kia.
Theo đề:\(A'B'\)=4,5
Ta có:\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}=\frac{C'A'}{CA}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{4,5}{3}=\frac{B'C'}{5}=\frac{C'A'}{7}\)
\(\Rightarrow\)\(B'C'=7,5cm,C'A'=10,5cm\)
Cho tam giác ABC,cạnh AC=AB=20 cm.Trên AC lấy CN=5 cm, trên AB lấy AM = 8 cm. Biết diện tích tam giác ABC = 100 cm2 . tính diện tivhs tam giác AMN
Cho tam giác ABC đồng dạng VỚI tam giác A'B'C' AB = 3 cm BC = 5 cm CA = 7 cm tam giác A'B'C' có cạnh nhỏ nhất bằng 4,5 cm Tính các cạnh của của tam giác A'B'C'
ΔABC đồng dạng với ΔA'B'C'
=>\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}\)
=>\(\dfrac{A'B'}{3}=\dfrac{A'C'}{7}=\dfrac{B'C'}{5}\)
=>A'B'=4,5cm
=>\(\dfrac{A'C'}{7}=\dfrac{B'C'}{5}=\dfrac{3}{2}\)
=>A'C'=10,5cm; B'C'=7,5cm
Cho tam giác ABC với AB = 5 cm; AC = 6 cm; BC = 7 cm. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, O là giao điểm của hai tia phân giác trong của tam giác ABC. Chứng minh rằng GO // AC
Bạn xem lời giải ở đường link dưới nhé:
Câu hỏi của Thanh Thanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
a)cho tam giác ABC=DEF.biết A=32 độ,F=78 độ.tính các góc còn lại của mỗi tam giác
b)cho tam giác ABC=MNP.biết AB=5 cm,MP=7 cm và chu vi của tam giác ABC=22 cm.tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác
à làm thêm câu b):
Vì \(\Delta\text{ABC}=\Delta\text{MNP}\)nên:
AB=MN=5cm; AC=MP=7cm và BC=NP.
Trong tam giác ABC có:
AB+BC+CA=22 (cm)
=> 5 + BC + 7 = 22
=> BC = 22 - 5 - 7
=> BC = 10 (cm)
Mà BC = NP = 10 cm
Vậy...(bạn viết tương tự nhé).
Vì \(\Delta\text{ABC}=\Delta\text{DEF}\)
=> A=D=320, C=F=780 và B=E
Trong tam giác ABC có:
A+B+C=1800
=> 320+B+780=1800
=> B = 1800 - 320 - 780
=> B = 700
Mà B=E
=> E=700
Vậy: A=D=320; B=E=700; C=F=780.
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC tại H. Cho AB = 5 cm, BH = 3 cm. Chu vi tam giác ABC là:
A. 14 cm
B. 15 cm
C. 16 c m 2
D. 16 cm