Cho các đơn thức A=−415 x3y; B=37 x5y3
Có các cặp giá trị nào của x và y lm cho A và B cùng có giá trị âm ko ?
Cho đơn thức:A=19/5 xy2.(x3y).(-3x13y5)0.Thu gọn đơn thức A và tìm bậc.
thu gọn
Do \(\left(-3x^{13}y^5\right)^0=1\)
\(\Rightarrow\) \(A=-\dfrac{57}{5}x^4y^4\)
Bậc : 8
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được.
1/ - 3x2y và 6x2y3
2/ x3y và 6x2y3
Cho đơn thức P = ( - 2 x 3 y ) , Q = 1 / 2 x 3 y . Đơn thức R thỏa mãn P + R = Q là:
A. R = 5 2 x 2 y
B. R = 5 2 x 3 y
C. R = - 5 2 x 3 y
D. R = 3 2 x 2 y
Ta có P + R = Q ⇒ R = Q - R = 1/2 x3y-(-2) x3y =5 /2 x3y. Chọn B
Bài 7 : Thu gọn đơn thức sau: -3y(xy)2.(-xy3)3 rồi tìm phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu gọn.
Bài 8 : Cho đơn thức A = (-3x2y3).(x2yz3). Thu gọn rồi tìm phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức A.
Bài 9: Cho đơn thức B = xy2.(x3y)(-3x13y5)0
a. Thu gọn B.
b. Tìm hệ số và bậc của B.
c. Tính giá trị của B tại x = -1; y = 2.
Bài 7
\(-3y\left(x^2y^2\right)\left(-x^3y^9\right)=3x^5y^{12}\)
hệ sô : 3 ; biến x^5y^12 ; bậc 17
Bai 2: Cho đơn thức: M = (-2323x2y) (1212x3y)2
a) Thu gọn, tìm bậc và hệ số của đơn thức M.
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = -1; y = 2
Tích của hai đơn thức 1 / 4 x 3 y v à - 2 x 3 y 5 là:
A. - 1 2 x 6 y 7
B. 1 2 x 6 y 7
C. - 1 2 x 6 y 8
D. 1 2 x 5 y 7
Biểu thức đại số nào ko phải là đơn thức
A 2
B 5x+9
C x3y
Cho 3 đơn thức:
−38 x2z; 23 xy2z2; 45 x3y
Tính giá trị của mỗi đơn thức sau và giá trị tích các đơn thức tại:
x=−1
y=−2
Thay x=-1 ; y=-2 vào đơn thức ta có :
-38 .(-1).(-2).2z
=-76z
Thay x=-1 ;y=-2 vào đơn thức ta có :
23.(-1).(-2).2.z.2
=184z
Thay x=-1 ; y=-2 vào đa thức ta có :
45.(-1).3.(-2)
=270
Bài 1: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng:
a) 3 và
- 0,5
b) 2xy3 và 2 x3y c) 5xy2 và 7y2x d)
2xy2 z và
-0,7xyzy
Bài 2: Biểu thức nào là đơn thức :13x2 y + x; 3 - 2x;
- 5x; 3( x + y ); 3xy2 ;
2x ; 7
y
Bài 3: Thu gọn đơn thức , xác định phần hệ số và phần biến. Tìm bậc đơn thức?
a) ( -2xy2 )3.(-3xy) b) (-3xy2)2. 1 xy c) (-2x).(-0.5xyz)
9
Bài 4: Tìm nghiệm các đa thức
a) 2x – 4 b) 4x + 3 c) x2 – 2x d) 2x2 – 18 e*) x2 + 1
Bài 5: Cho đa thức M(x) = 5x3 – x2 + 4x + 2x2 - 5x3 + 4
a) Thu gọn, sắp xếp giảm dần theo biến, tìm bậc của đa thức thu được.
b) Tính giá trị của đa thức M(x) tại x= 5; x= -2; x= -4
Bài 6: Cho hai đa thức A(x)= x3+3x2- 4x+5; B(x) = x3-2x2+x+3
a) Tính : A(1); A(-2) ; B (-3) b) Tính A(x) - B(x) c) Tính A(x) + B(x)
Bài 7: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức A = 2x2y – 3xy2 – x2y + 2xy2 –xy + 1 tại x = -2; y = 1
2
Bài 8: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) – Q(x)
c) Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm ( vô nghiệm)
Bài 9: Tìm đa thức M biết:
a) M – (3xy – 4y2) = x2 – 7xy + 8y2
b) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2
c) (9xy – 7x2y + 1) – M = (3 – 2x2y – 3xy)
Bài 10: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(–1) và M(1)
c) *Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Bài 11: Cho các đa thức: f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 – 1
a) Tính: f(x) – g(x) + h(x)
b) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0
Bài 12: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4.
Bài 13: Cho các đa thức: A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 ; B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 Tìm đa thức C biết:
a) C = A+ B b) C + B = A c) B – C = A
Bài 14: Tìm hệ số m để đa thức mx 2 – 4x +5 có x = – 1 là một nghiệm