Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Đỗ Ánh Tuyết
23 tháng 4 2018 lúc 19:37

Không chia hết cho 5

Bình luận (0)
ManDoo Ami 태국
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 7 2021 lúc 16:32

1B

2C

Em vẽ tập trục số ra rồi điền các giá trị vào gióng tương ứng nha!

Mấy bài này đang ở mức cơ bản thôi đó!

Cố lên nào!!!!!!

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 22:46

Câu 1: B

Câu 2: C

Bình luận (0)
Khương Bích Vân
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thảo My
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
10 tháng 6 2015 lúc 8:21

c chia 5 dư 2 => c = 5k + 2

a,b chia 5 dư 3 => a = 5m + 3 ; b = 5n + 3

a) a + c = 5k + 2 + 5m + 3 = 5k + 5m + 5 = 5(k + m + 1) chia hết cho 5.

   b + c = 5n + 3 + 5k + 2 = 5n + 5k + 5 = 5(n + k + 1) chia hết cho 5.

    a - b = 5m + 3 - 5n + 3 = 5m - 5n = 5(m - n) chia hết cho 3

b) a + b + c = 5m + 3 + 5n + 3 + 5k + 2 = 5m + 5n + 5k + 5 + 3 = 5(m + n + 1) + 3 ko chia hết cho 5

    a + b - c = 5m + 3 + 5n + 3 - 5k + 2 = 5m + 5n - 5k + 4 = 5(m + n - k) + 4 ko chia hết cho 5

    a + c - b = 5m + 3 + 5k + 2 - 5n + 3 = 5m + 5k - 5n + 2 = 5(m + k - n) + 2 ko chia hết cho 5.

Bình luận (0)
Idol
Xem chi tiết

a)a+b+c=5x+3+5y+3+5z+2=5.(x+y+z)+8=5.(x+y+z+1)+3 chia 5 dư 3

a-b+c=5x+3-5y-3+5z+2=5.(x-y+z)+2 chia 5 dư 2

a+c-b=a-b+c=>a+c-b chia 5 dư 2

b)tổng 2số và hiệu chia hết cho 5 là

45+50 chia hết cho 5 ;50-45 chia hết cho 5; và 45-50 chia hết cho 5     LƯU Ý 45+50=50+45

........còn nhiều lắm

Bình luận (0)
lỗ đức vinh
22 tháng 8 2019 lúc 18:56

không-biết-vì-học-lớp-10

Bình luận (0)
Phạm Xuân Sơn
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
14 tháng 10 2020 lúc 4:59

1. Gọi ƯCLN (a,c) =k, ta có : a=ka1, c=kc1 và (a1,c1)=1

Thay vào ab=cd được ka1b=bc1d nên

a1b=c1d  (1)

Ta có: a1\(⋮\)c1 mà (a1,c1)=1 nên b\(⋮\)c1. Đặt b=c1m ( \(m\in N\)*) , thay vào (1) được a1c1m =  c1d nên a1m=d

Do đó: \(a^5+b^5+c^5+d^5=k^5a_1^5+c_1^5m^5+k^5c_1^5+a_1^5m^5\)

\(=k^5\left(a_1^5+c_1^5\right)+m^5\left(a_1^5+c_1^5\right)=\left(a_1^5+c_1^5\right)\left(k^5+m^5\right)\)

Do a1, c1, k, m là các số nguyên dương nên \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
14 tháng 10 2020 lúc 5:06

2. Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể sư 0 hoặc 1.

Ta có \(a^2+b^2⋮3\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1,1+1, chỉ có 0+0 \(⋮\)3.

Vậy \(a^2+b^2⋮3\)thì a và b \(⋮3\)

b) Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,2,4 (thật vậy, xét a lần lượt bằng 7k, \(7k\pm1,7k\pm2,7k\pm3\)thì a2 chia cho 7 thứ tự dư 0,1,4,2)

Ta có: \(a^2+b^2⋮7\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1, 0+2, 0+4 , 1+1, 1+2, 2+2, 1+4, 2+4, 4+4; chỉ có 0+0 \(⋮7\). Vậy......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
14 tháng 10 2020 lúc 5:15

3. a) Xét hiệu \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮2.3=6\)( tích của 3 số nguyên liên tiếp)

Tương tự: \(b^3-b⋮6\)và \(c^3-c⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a^3+b^3+c^3\right)-\left(a+b+c\right)⋮6\Rightarrow a^3+b^3+c^3⋮6\Leftrightarrow a+b+c⋮6\)

b) Ta có: \(30=2.3.5\)và 2,3,5 đôi một nguyên tố cùng nhau.

Theo định lý Fermat: \(a^2\equiv a\left(mod2\right)\Rightarrow a^4\equiv a^2\equiv a\left(mod2\right)\Rightarrow a^5\equiv a^2\equiv a\left(mod2\right)\)

\(a^3\equiv a\left(mod3\right)\Rightarrow a^5\equiv a^3\equiv a\left(mod3\right)\)

\(a^5\equiv a\left(mod5\right)\)

Theo tính chất của phép đồng dư, ta có:

\(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod2\right)\)

\(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod3\right)\)

\(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod5\right)\)

Do đó: \(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod2.3.5\right)\). Tức là nếu a+b+c chia hết cho 30 thì ....(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Cô nàng thám tử
Xem chi tiết
KAITO KID
25 tháng 11 2018 lúc 9:32

Bài giải ;

a) Vì a , b chia cho 5 dư 3 , nên :

         \(a=5.q+3\left(q\in N\right)\)

và \(b=5.k+3\left(k\in N\right)\)

 Vì c chia cho 5 dư 2 => \(c=5.t+2\left(t\in N\right)\)

=> \(a+c=\left(5q+3\right)+\left(5t+2\right)\)

                   \(=5q+3+5t+2\)

                     \(=\left(5q+5t\right)+\left(3+2\right)\)

                       \(=5.\left(q+t\right)+5\)

    Vì \(5⋮5\)=> \(5.\left(q+t\right)⋮5\)=>  \(5.\left(q+t\right)+5⋮5\)

                                                           hay \(a+c⋮5\)

Vậy \(a+c⋮5\)

Bình luận (0)
tth_new
25 tháng 11 2018 lúc 9:35

a)Sửa đề: CMR: a + c chia hết cho 5 (chứ "e" ở đâu ra :) )

Ta có:

a : 5 dư 3

c : 5 dư 2      

Suy ra: (a + c) : 5 dư 3 + 2 = 5

Đặt (a+c) :5 = k (dư 5).Nhưng theo qui tắc thì số dư luôn nhỏ hơn số chia.Do đó ta thực hiện tiếp phép chia được: 5:5=1 (dư 0)

Do đó (a+c) : 5 =k1 (dư 0)

Vậy (a + c) chi hết cho 5

* a- b làm tương tự

b) a : 5 dư 3

b chia 5 dư 3

c chia 5 dư 2

Do đó (a+b+c):5 (dư 3+3+2=8)

Đặt (a+b+c) : 5 = k (dư 8).Số dư nhỏ hơn số chia nên ta thực hiện phép tính tiếp tục: 8 : 5 = 1 dư 3

Do đó (a+b+c) : 5 = k1 (dư 3)

Vậy (a+b+c) không chia hết cho 5

*câu còn lại làm y chang!

Bình luận (0)
Nguyễn Hải	Bình
Xem chi tiết