Những câu hỏi liên quan
Giang Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 9:24

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: góc MAH=góc BAH

góc BAH=góc MHA

=>góc MAH=góc MHA

=>ΔMAH cân tại M

c: Xét ΔACB có

H la trung điểm của CB

HM//AB

=>M là trung điểm của AC

=>B,G,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Bảo Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 21:40

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot4.5}{2}=3\cdot4.5=13.5\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2017 lúc 12:11

Bình luận (0)
kkkkkkkkkkkkkkkkkkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 21:47

a: \(AB=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6^2+9^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: HD=AH=6cm

=>DC=3cm

Xét ΔCAH có DE//AH

nên CE/CA=CD/CH

=>\(\dfrac{CE}{3\sqrt{13}}=\dfrac{1}{3}\)

hay \(CE=\sqrt{13}\left(cm\right)\)

=>\(AE=2\sqrt{13}\left(cm\right)=AB\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Trịnh Tuyết Lan
Xem chi tiết
Trịnh Tuyết Lan
12 tháng 8 2016 lúc 20:44

Ai bt thì giải ra dùm mình nha.k luôn ng đầu tiên trả lời ^.^

Bình luận (0)
Ru Chan
Xem chi tiết
oki pạn
29 tháng 1 2022 lúc 18:53

A B C M H

a. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông AMH có:

BH = MH ( gt )

AM: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông AMH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AC ( 2 cạnh tương ứng )

=> ABC cân tại A

b. áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHC có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(5^2=3^2+HC^2\)

=>\(HC=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)

c. ta có :

AE = AF ( gt ) => tam giác AEF cân tại A

ta có : AH là đường cao của tam giác ABM cũng là đường cao tam giác AEF

=> EF vuông AH

Mà BC cũng vuông AH

=> EF // BC ( 2 cạnh cùng vuông với cạnh thứ 3 )

 

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 20:43

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

góc HBA=góc HAC

=>ΔHBA đồng dạng với ΔHAC

=>HB/HA=HA/HC

=>HA^2=HB*HC

Bình luận (0)
Đào Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
6 tháng 7 2020 lúc 20:20

Hình tự vẽ nha

a, Xét ΔΔABH vuông tại H có :

AB2AB2 = HA2HA2 + BH2BH2 ( theo định lí Pytago )

AB2AB2 = 6262 + 4242 = 52 ( cm )

Chứng minh tương tự ta được AC = 117 ( cm )

Ta có : AB2AB2 = 52 cm

AC2AC2 = 117 cm

BC2BC2 = 169 cm

Mà AB2AB2 + AC2AC2 = 169 ⇒⇒ BC2BC2 = AB2AB2 + AC2AC2

⇒⇒ ΔABCΔABC vuông tại A

Vậy ΔABCΔABC vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NTĐ Film
Xem chi tiết