Những câu hỏi liên quan
Gà channel
Xem chi tiết
nguyễn đạt nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 21:54

a: Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBFI vuông tại F có

BI chung

\(\widehat{DBI}=\widehat{FBI}\)

Do đó: ΔBDI=ΔBFI

=>ID=IF

Xét ΔCFI vuông tại F và ΔCEI vuông tại E có

CI chung

\(\widehat{FCI}=\widehat{ECI}\)

Do đó: ΔCFI=ΔCEI

=>IE=IF

b: IE=IF

ID=IF

Do đó: IE=ID

Xét ΔADI vuông tại D và ΔAEI vuông tại E có

AI chung

ID=IE

Do đó: ΔADI=ΔAEI

=>\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
10 tháng 9 2018 lúc 21:12

Kẻ IF vuông góc với BC   \(\left(IF\in BC\right)\)

Xét tam giác IDB và tam giác IFB ta có :

\(\widehat{BDI}=\widehat{BFI}\left(=90^o\right)\)

\(BI\):  cạnh chung

\(\widehat{IBD}=\widehat{IBF}\)( theo giả thiết )

\(\Rightarrow\Delta IDB=\Delta IFB\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow ID=IE\)( hai cạnh tương ứng )             (1)

Tương tự : \(\Delta IEC=\Delta IFC\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow IE=IF\)( hai cạnh tương ứng )               (2)

Từ (1) và (2) => ID = IE           ( đpcm )

Bình luận (1)
Anh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2023 lúc 21:51

Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBEI vuông tại E có

BI chung

góc DBI=góc EBI

Do đó: ΔBDI=ΔBEI

=>ID=IE

Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có

AI chung

góc EAI=góc FAI

Do đó: ΔAEI=ΔAFI

=>IE=IF=ID

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Khánh ly Đoàn
20 tháng 2 2022 lúc 21:19

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 21:49

Xét ΔADI vuông tại D và ΔAEI vuông tại E có

AI chung

\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)

Do đó: ΔADI=ΔAEI

Suy ra: AD=AE

Bình luận (0)
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
Pham Van Hung
11 tháng 7 2018 lúc 14:12

Tam giác ABC có các tia phân giác của góc B và góc C giao nhau ở I suy ra: AI là tia phân giác của BAC( t/c 3 đường phân giác trong tam giác) nên góc BAI =góc CAI hay góc DAI =góc EAI (vì D thuộc AB, E thuộc AC)

ID vuông góc với AB(gt) suy ra: IDA =90 độ

IE vuông góc với AC (gt) do đó:IEA =90 độ

Xét tam giác IDA và tam giác IEA có:

                              IDA =IEA =90 độ

                              Cạnh huyền AI chung

                              DAI =EAI (cmt)

Do đó: tam giác IDA = tam giác IEA (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=AE

Tam giác ADE có: AD=AE (cmt) và A=60 độ (gt)

Vậy tam giác ADE là tam giác đều (DHNB)

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:33

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Pham Viet Hang
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 2 2018 lúc 20:18

Các tia phân giác góc B, C  cắt nhau tại I

\(\Rightarrow\)AI  là phân giác góc A

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)

Xét 2 tam giác vuông    \(\Delta DAI\)và    \(\Delta EAI\)có:

        \(AI:\)cạnh chung

       \(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)(cmt)

suy ra:   \(\Delta DAI=\Delta EAI\)(ch_gn)

\(\Rightarrow\)\(AD=AE\)

Bình luận (0)