Hình thoi ABCD có tâm I(3;3); AC=2BD, \(M\left(2;\dfrac{4}{3}\right)\), \(M\in AB;N\left(3;\dfrac{13}{3}\right)\in CD\). Phương trình đường chéo BD
Cho hình thoi ABCD tâm I. Biết hai cạnh AB và AD lần lượt có phương trình là 2x - y - 1 = 0 và x - 2y - 5 = 0 , tâm I thuộc Parabol y ^ 2 = x . Tính toạ độ các đỉnh của hình thoi.
A là giao điểm AB và AD nên tọa độ thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-1=0\\x-2y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(-1;-3\right)\)
Do I thuộc \(y^2=x\) nên tọa độ có dạng: \(I\left(a^2;a\right)\)
I là tâm hình thoi \(\Rightarrow d\left(I;AB\right)=d\left(I;AD\right)\Rightarrow\dfrac{\left|2a^2-a-1\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|a^2-2a-5\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2a^2-a-1=a^2-2a-5\\2a^2-a-1=-a^2+2a+5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2+a+4=0\left(vn\right)\\3a^2-3a-6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\\a=2\end{matrix}\right.\)
TH1: \(a=-1\Rightarrow I\left(1;-1\right)\)
Do I là trung điểm AC nên tọa độ C: \(\left\{{}\begin{matrix}x_C=2x_I-x_A=3\\y_C=2y_I-y_A=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(3;1\right)\)
Đường thẳng BC song song AD và đi qua C nên có pt:
\(1\left(x-3\right)-2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x-2y-1=0\)
B là giao điểm AB và BC nên tọa độ thỏa mãn: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-1=0\\x-2y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B...\)
Tương tự, đường thẳng CD song song AB và đi qua C nên có pt:
\(2\left(x-3\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow...\Rightarrow D\)
Tương tự với trường hợp \(a=2\Rightarrow I\left(4;2\right)\)
Cho hình thoi ABCD có AC = BD . Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp hình thoi ABCD ?
A. Điểm A.
B. Giao điểm của AC và BD
C. Không có đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD.
D. Trung điểm cạnh AB.
Đáp án B
Vì tứ giác ABCD là hình thoi có 2 đường chéo AC= BD nên tứ giác ABCD là hình vuông ( dấu hiệu nhận biết hình vuông)..
Gọi O là tâm hình vuông.
Theo tính chất hình vuông ta có:
Do đó, O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.
cho hình thoi ABCD nằm trong hình tròn có tâm là ở biết diện tích hình thoi ABCD là 120 cm2.tính diện tích hình tròn tâm o
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a,
A B C ⏜ = 60 ° , S A ⊥ A B C D , S A = 3 a 2 . Gọi O là tâm hình thoi ABCD. Khoảng cách từ điểm O đến (SBC) bằng
A. 3 a 4
B. 3 a 8 .
C. 5 a 8
D. 5 a 4 .
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a, A B C ^ = 60 ο ,
SA ⊥ (ABCD), SA= 3 a 2 . Gọi O là tâm hình thoi ABCD. Khoảng cách
từ điểm O đến (SBC) bằng
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a, A B C ^ = 60 0 , S A ⊥ ( A B C D ) , S A = 3 a 2 . Gọi O là tâm của hình thoi ABCD. Khoảng cách từ điểm O đến (SBC) bằng:
A. 3 a 4
B. 3 a 8
C. 5 a 8
D. 5 a 4
Chọn đáp án B.
Ta có:
Vì AB = BC = a,
Gọi M là trung điểm BC.
Do đó:
Gọi H là hình chiếu của A lên SM.
Do đó:
Xét tam giác SAM vuông tại A:
Vậy
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a, A B C ^ = 60 0 ,SA ⊥ (ABCD), SA = 3 a 2 . Gọi O là tâm của hình thoi ABCD. Khoảng cách từ điểm O đến (SBC) bằng
A. 5 a 4
B. 3 a 8
C. 5 a 8
D. 3 a 4
Đáp án B.
Phương pháp: Tính khoảng cách từ A đến (SBC) và so sánh khoảng cách từ O đến (SBC) với khoảng cách từ A đến (SBC)
Cách giải: Tam giác ABC có góc ABC = 600 => ∆ABC đều cạnh a.
Gọi M là trung điểm của BC => AM ⊥ BC. Trong mặt phẳng (SAM) kẻ AH ⊥ SM ta có
Tam giác ABC đều cạnh a nên
Ta có :
Ta có
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a, A B C ⏜ = 60 0 . Gọi O là tâm của hình thoi ABCD. Khoảng cách từ điểm O đến (SBC) bằng
A. 5 a 4
B. 3 a 8
C. 5 a 8
D. 3 a 4
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và SA = SB = SC = SD GỌI O LÀ tâm của hình thoi và SO =a√3/4 góc ABC bằng 60 độ a. Tính diện tích đáy ABCD b.tính thể tích hình chóp SABCD
a: Xét ΔBAC có BA=BC và góc ABC=60 độ
nên ΔABC đều
=>\(S_{ABC}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\)
=>\(S_{ABCD}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}\)