Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
29 tháng 2 2016 lúc 15:10

Ta có: AB=13 cm

           BD=5 cm

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABD

AB^2=BD^2+AD^2

=> AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=144

=> AD=\(\sqrt{144}=12cm\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ADC

AC^2=AD^2+DC^2

=> DC^2=AC^2-AD^2=15^2-12^2=81

DC=\(\sqrt{81}=9cm\)

Câu 2 từ từ

Đợi anh khô nước mắt
29 tháng 2 2016 lúc 15:37

Hình tự vẽ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Théo đề ta có: AB+AC=49

                       AB-AC=7

=> AB=(49+7)/2=28 cm

     AC=28-7=21 cm

Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông ABC 

BC^2=AC^2+AB^2=28^2+21^2=1225

BC=\(\sqrt{1225}=35cm\)

kagamine rin len
29 tháng 2 2016 lúc 15:39

2) ta có AB+AC=49,AB-AC=7

=> AB=(49+7):2=28cm,AC=(49-7):2=21cm

tam giác ABC vuông tại A=> BC^2=AB^2+AC^2 (Pitago)

=> BC^2=28^2+21^2=1225

=> BC=căn 1225=35cm

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Miyuhara
29 tháng 2 2016 lúc 14:38

1) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABD, ta có:

AD2 + BD2 = AB2 => AD2 + 52 = 132 => AD2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 = 122 => AD = 12 cm

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ADC, ta có: 

AD2 + DC2 = AC2 => 122 + DC2 = 15=> DC2 = 152 - 122 = 225 - 144 = 81 = 92 => CD = 9

2) AB = (49 + 7) : 2 = 28 cm

AC = 28 - 7 = 21 cm

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có:

AB2 + AC2 = BC2 = 282 + 212 = 352 => BC = 35 cm

Hoangmy1314
Xem chi tiết
Bui Nguyen Khanh Ha
17 tháng 7 2017 lúc 12:28

Qqqqqqqqqqqqqqqqq

Yến Nhi Nguyễn
30 tháng 8 2018 lúc 20:28

Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Biết AB=15cm,HC=16cm.Tính BC,AH,HB,AC.

Trần Hoàng Vy
Xem chi tiết
anhduc1501
26 tháng 4 2018 lúc 11:06

a) xét tam giác ABI và tam giác KBI có:

góc A = góc K  =90 độ

BI chung

góc ABI = góc KBI ( BI là phân giác góc B)

=> tam giác ABI =tam giác KBI ( cạnh huyền- góc nhọn)

b) xét tam giác AMI và tam giác KCI có:

góc A= góc K =90 độ

AI=IK (tam giác ABI =tam giác KBI)

góc AIm= góc KIC ( đối đỉnh)

=>tam giác AMI =tam giác KCI ( g-c-g)

=> IM=IC

c) vì AI< IM( cạnh góc vg nhỏ hơn cạnh huyền) 

mà IM=IC => AI<IC

d) áp dụng Đl Pytago vào tam giác ABC có \(AB^2+AC^2=BC^2=>AB=12cm\)

Phan Thái Bảo 2009
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 22:04

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

Suy ra: BN=CM

Nguyễn Đức Quốc Khánh
Xem chi tiết
Herera Scobion
21 tháng 8 2018 lúc 21:41

a) Ta thấy : AB2 + AC2= BC2 ( 62+82=102)

=> Tam giác ABC là tam giác vuông ( Định lý Py-ta-go đảo)

Bởi vậy nên AM= BC :2 ( tính chất tam giác vuông )

=> AM= 10:2 =5 cm

b) Ta thấy tứ giác ADME có 3 góc vuông ( góc A, góc D và góc E)

=> Nó là hình tứ giác đặc biệt ( hình vuông, chữ nhật hoặc thoi)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2022 lúc 22:58

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

=>AM=BC/2=5cm

b: Xét tứ giác ADME có góc ADM=góc AEM=góc EAD=90 độ

nên ADME là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB và AC

nên DE là đườg trung bình

=>DE//BC

hay BDEC là hình thang

buinungocdiem
Xem chi tiết
Gia hân
Xem chi tiết
Bình Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết