Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
DanAlex
26 tháng 3 2017 lúc 16:58

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHB vuông tại H có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

=>\(BH^2=AB^2-AH^2=\left(8,5\right)^2-4^2=72.25-16=56.25\)

=> \(BH=\sqrt{56,25}=7.5\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H có:

\(AC^{2^{ }}=AH^2+HC^2\)

=>\(HC^2=AC^2-AH^2=5^2-4^2=25-16=9\)

=>\(HC=\sqrt{9}=3\)

Vì H thuộc BC => BC=HB+HC=7.5+3=10.5

Chu vi tam giác ABC là: AB+AC+BC=8,5+5+10,5=24(cm)

Vậy chu vi tam giác ABC là 24 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
9 tháng 4 2017 lúc 8:42

Kết quả không phải là 24 cm. Vì H nằm ngoài đoạn thẳng BC.

Bình luận (0)
Huyền Trân Lê
Xem chi tiết
võ ngọc nhã khanh
3 tháng 3 2016 lúc 18:53

Gọi I là giao điểm của AH và BC

Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông ABI ta có

BI2=AB2-AH2

BI2=8.52-42=56.25

BI=căn bậc hai của 56.25

Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông AIC ta có

IC^2=AC^2-AI^2

HC^2=5^2-4^2=9

HI=3

Ta co BI+IC=BC

      7.5+3=10.5

Chu vi của tam giác ABC là 8.5+5+10.5=24

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Trúc
Xem chi tiết
Myyii Muuniee
Xem chi tiết
Trọng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 22:24

a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

góc NAH chung

Do đó: ΔANH\(\sim\)ΔAHC

b: \(HC=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Bình luận (0)
Minh
12 tháng 5 2022 lúc 22:30

refer

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900

hay AE⊥EB

Bình luận (10)
Vũ Quang Huy
12 tháng 5 2022 lúc 22:36

tham khảo

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900

hay AE⊥EB

Bình luận (0)
12 Cung Hoàng Đạo
Xem chi tiết
Amethyst
25 tháng 2 2019 lúc 18:57

AB bằng 4 rồi mà bạn có sửa lại đề bài thì chat cho mình mình giải cho nhé chúc bạn may mắn trên con đường học tập của mình

Bình luận (0)
12 Cung Hoàng Đạo
25 tháng 2 2019 lúc 19:40

Ồh Mình nhầm bạn giải giúp mình vài bài này nha bài 1 .Cho tam giác ABC Kẻ AH vuông góc với BC tại H sao cho H nằm giữa B và C biết AC = 5 cm AH = 4 cm và  BC = 9 cm Tính độ dài của BD

bài 2 .Cho tam giác ABC cân tại A có góc a bằng 30 độ BC = 2 cm trên cạnh ac lấy điểm D sao cho góc cbd = 60° tính độ dài của AD

 bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB chia AC bằng 3/4 và BC = 15 cm Tính độ dài của AB AC

Giải nhah hộ mik vs ạk

Bình luận (0)
Amethyst
25 tháng 2 2019 lúc 19:50

OK ĐỢI CHÚT NHA

Bình luận (0)
Đòa Ngọc Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 9:53

Ta có: ΔABC đều(gt)mà AH là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(Định lí tam giác đều)

hay H là trung điểm của BC

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{3}{2}=1.5\left(cm\right)\)

Xét ΔABH vuông tại H có 

\(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{BAH}=30^0\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=3^2-1.5^2=6.75\)

hay \(AH=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Vậy: \(AH=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Pảo Trâm
Xem chi tiết

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

2: Ta có: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)

=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

3: Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AH

4: Xét ΔAHM có

AE là đường trung tuyến

AE là đường cao

Do đó: ΔAHM cân tại A

=>AM=AH

Ta có: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAN

=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM

=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: AM=AH

AH=AN

Do đó: AM=AN

Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)

Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ

=>góc MAN=180 độ

=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

Bình luận (0)
Hàn Tử Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 11:01

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: BH=CH=12/2=6cm

=>AC=căn AH^2+HC^2=10cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

Bình luận (0)