Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 4 2018 lúc 17:16

A B C D E K I

Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A, ta dựng 1 tam giác đều BIC. 

Gọi giao điểm của tia CI với AB là K.

Dễ thấy 3 điểm B,I,E thẳng hàng (Do ^CBI=^CBE=600)

Ta có: ^ABC=^ACB => ^ABE+^CBE=^ACK+^BCK. Mà ^CBE=^BCK=600

=> ^ABE=^ACK => \(\Delta\)AEB=\(\Delta\)AKC (g.c.g) = >AE=AK (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)AKE cân tại A. Mà 2 điểm K và E lần lượt thuộc 2 cạnh AB và AC của \(\Delta\)ABC cân tại A

=> KE//BC => Dễ dàng chứng minh được \(\Delta\)KEI đều => KE=IE=IK

Xét \(\Delta\)DBC: Có ^DBC=80và ^BCD=500.

Thấy rằng 500=(1800-800)/2 => \(\Delta\)DBC cân tại đỉnh B => BC=BD

Vì \(\Delta\)BIC đều nên BC=BI => BD=BI => \(\Delta\)DBI cân tại B

Có thể tính được ^IBD=200 => ^BDI=^BID=800

=> ^DIK=^BIK-^BID= 1200-800 = 400. (Do ^BIK=1200) (1)

Xét \(\Delta\)KBC: ^KBC=800; ^KCB=600 => ^BKC=400 hay ^DKI=400 (2)

Từ (1) và (2) => ^DIK=^DKI => \(\Delta\)KDI cân tại D => DK=DI

Xét \(\Delta\)DKE và \(\Delta\)DIE có: DK=DI; DE chung; KE=IE (cmt) => \(\Delta\)DKE=\(\Delta\)DIE (c.c.c)

=> ^KED=^IED (2 góc tương ứng). Mà ^KED+^IED=^KEI=600 => ^IED= 600/2 =300

hay ^BED=300.

ĐS:...

Phạm Đặng Thái Hà
18 tháng 4 2018 lúc 10:45

Mình làm được rồi nhưng thấy bảo là Toán lớp 7 nên lỡ xóa đi. Bây giờ chả nhớ cách giải. Hu Hu

Nguyễn Việt Dũng
18 tháng 4 2018 lúc 17:07

Mk bt làm nè

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
lê thanh tùng
Xem chi tiết
Nigi
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 11:54

Bài 1: Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC:AB2+AC2=BC2=>BC2=122+162=400=>BC=20(cm).

 Áp dụng Định lý:"Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác ABC:AM=\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{1}{2}\).20=10cm

Do G là trọng tâm nên:AG=\(\frac{2}{3}\)AM=\(\frac{2}{3}\).10\(\approx\)6.7cm

Bài 2:

E D B C A H

a) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE:

      ADB=AEC=90

      BAC:chung

      AB=AC(\(\Delta\)ABC cân tại A)

=> \(\Delta\)ABD =\(\Delta\)ACE (Cạnh huyền-góc nhọn)

b) \(\Delta\)ABD =\(\Delta\)ACE (chứng minh trên)=>AD=AE=> \(\Delta\)AED cân tại A

c) Dễ thấy: H là trực tâm của tam giác ABC

    Mà  \(\Delta\)ABC cân tại A 

    Nên H cũng đồng thời là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 

    Hay AH là đường trung trực của tam giác ABC

Hoàng Ngân Hà
Xem chi tiết
sky12
25 tháng 12 2021 lúc 16:05

1/4 thế kỉ 26 năm =..51...năm

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 12 2021 lúc 16:05

51

Vinh 2k8
25 tháng 12 2021 lúc 16:05

\(\dfrac{1}{4}\) thế kỉ 26 năm = 51 năm

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Mai
Xem chi tiết
meme
7 tháng 9 2023 lúc 13:25

Để tính số đo các góc ∆ACMb, CMR: AM ┴ ABc, ta cần xác định các góc trong tam giác ∆ACM và ∆ACB. Với ∆ACM, ta có góc ∠ACM là góc vuông vì AM ┴ ABc. Với ∆ACB, ta có góc ∠ACB là góc vuông vì AB ┴ BC. Vì ∆ABC là tam giác đều, nên các góc trong tam giác này đều bằng nhau. Do đó, số đo các góc ∆ACMb là số đo góc ∠ACM và số đo góc ∠ACB.

Nhóm Winx là mãi mãi [Ka...
Xem chi tiết
Incursion_03
30 tháng 12 2018 lúc 9:48

A B C M D 1 2 1 1 3 4

a, Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)DMC có

AM =MD (gt)

^M1 = ^M2 (đối đỉnh)

MB = MC (M là trung điểm BC)

=>\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)

b, Từ \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(cmt\right)\)

=> ^B1 = ^C1

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CD

c, Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\)

^M3 = ^M4 (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

MB = MC (trung điểm)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

=> AC = BD

Phu Dang Gia
30 tháng 12 2018 lúc 10:01

A B C M D

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có : 

AM = DM (gt)

MB=MC(gt)

góc AMB = góc DMC (đối đỉnh)

nên tam giác AMB = tam giác DMC (c.g.c)

b) Ta có tam giác AMB = tam giác DMC (cmt) - CMT là chứng mình trên

=> góc ABM = góc DCM (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB song song DC

c) Xét tam giác AMC và tam giác DMB có : 

AM = DM (gt)

CM = BM (gt)

góc AMC = góc DMB (đối đỉnh)

nên tam giác AMC = tam giác DMB (cgc)

suy ra AC=DB (2 cạnh tương ứng)

HỌC TỐT NHA 

Ngọc anh
Xem chi tiết