Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 17:25

Vì góc ngoài đỉnh C bằng 120 độ nên \(\widehat{A}+\widehat{B}=120^0\)

Mà \(\widehat{A}-\widehat{B}=60^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\left(120^0+60^0\right):2=90^0\\\widehat{B}=120^0-90^0=30^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-90^0-30^0=60^0\)

Bình luận (1)
bin7a2
Xem chi tiết
Lý Ngọc Quỳnh Anh
13 tháng 2 2022 lúc 21:07

đầu bài lúc vẽ hình đâu có điểm D đâu, sao tự nhiên lúc hỏi lòi đâu zậy ạ? Bạn xem xem có sai đầu bài ko?

Bình luận (0)
Cù Thúy Hiền
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
moew nguyễn
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
22 tháng 3 2022 lúc 21:03

B

Bình luận (0)
Ngô Hoài Thanh
Xem chi tiết
Uyên Phạm Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 21:16

a: góc BAC=180-120=60 độ

góc ABE=70/2=35 độ

góc AEB=180-60-35=85 độ

b: góc ABE<góc BAE<góc AEB

=>AE<BE<AB

c: góc ECB=180-70-60=50 độ

góc BEC=180-85=95 độ

Vì góc EBC<góc ECB<góc BEC

nên EC<EB<BC

Bình luận (0)
Hồ Chí Bảo
Xem chi tiết
pham thi thu thao
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
24 tháng 5 2018 lúc 18:48

Trên tia AE lấy AD = AB \(\Rightarrow\)DE = AC

\(\Delta ABD\)cân có \(\widehat{BAD}=60^O\)nên là tam giác đều, suy ra AD = DB

\(\Delta DBE=\Delta ABC\)( c.g.c ) \(\Rightarrow\)\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)và BE = BC.

Ta lại có : \(\widehat{B_1}+\widehat{B_3}=60^o\)nên \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=60^o\)

\(\Delta BCE\)cân ở B có \(\widehat{CBE}=60^o\)nên là tam giác đều

Bình luận (1)
Thanh Tùng DZ
24 tháng 5 2018 lúc 18:45

A B C E D 1 3 2

Bình luận (0)
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 4 2021 lúc 23:35

Lời giải:
Ta nhớ lại công thức, trong tam giác $ABC$ có $AB=c, BC=a, CA=b$ thì:

$\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}=2R$.

Ứng vào bài toán, với $\sin A=\sin 120=\frac{\sqrt{3}}{2}$ và $a=BC=6$ thì:

$R=\frac{a}{2\sin A}=\frac{6}{2.\frac{\sqrt{3}}{2}}=2\sqrt{3}$

Bình luận (0)