Những câu hỏi liên quan
Emily -chan
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 17:33

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:

A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      

C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cân

Câu 18Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:

A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D.

Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: 

A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C. Đỉnh C                       D. Tất cả đều sai

Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  ABM  = ACM                                   B. ABM= AMC

C.  AMB= AMC= 900                             D. AM là tia phân giác CBA

Câu 22Cho ABC= DEF. Khi đó:                             .

 A. BC = DF                                     B. AC = DF

   C. AB = DF                                   D. góc A = góc E    

Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:

A.   PQ =5cm           B. QR= 5cm            C. PR= 5cm              D.FE= 5cm                           

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Pham thi thu ngan
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 17:34

undefined

Chúc em học tốt

Bình luận (1)
Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 7 2021 lúc 15:08

undefined

Bình luận (0)
Bùi Võ Đức Trọng
16 tháng 7 2021 lúc 15:12

Áp dụng định lí pi ta go 

=> AB2 + AC2 = 289

Mà \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{8}{15}\)=> (\(\dfrac{AB}{AC}\))2\(\dfrac{64}{225}\)

=> AC2=225 => AC = 15 => AB = 8

Ta có: AB.AC=BC . AH

=> AH = 120/17=7.06

=>BH = 3.76

=> CH = 13.24

Đúng thì like giúp mik nha bạn. Thx bạn

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Phương
14 tháng 2 2022 lúc 19:38

giúp mk vs đang cần gấp :((

 

Bình luận (1)
Dark_Hole
14 tháng 2 2022 lúc 19:40

xấp xỉ 7,034482759

Bình luận (1)
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Đinh Quốc Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 9:08

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Tá Phát
7 tháng 3 2022 lúc 9:11

tui vẽ hoài chẳng ra luôn

Bình luận (0)
Đinh Quốc Hào
Xem chi tiết
lekhoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 13:34

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=9^2-5.4^2=51,84\)

hay AH=7,2(cm)

Bình luận (0)