Những câu hỏi liên quan
Ngọc Thành
Xem chi tiết
Hoàng Quân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
12 tháng 7 2016 lúc 15:38

Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi để dễ thảo luận nhé.

Hà Đức Thọ
12 tháng 7 2016 lúc 15:45

1)

  O 8 -8 4 M N P x

Pha ban đầu bằng 0 nên véc tơ quay xuất phát tại M.

Khi vật qua x = 4 cm thì véc tơ quay quay đến N hoặc P.

Cho véc tơ quay xuất phát ở M quay ngược chiều kim đồng hồ. Khi nó quay được 1004 vòng thì nó qua N và P là 2008 lần, lần cuối cùng nó quay từ M đến N.

Vậy thời gian tương ứng: \(t=1004T+\dfrac{60}{360}T=(1004+\dfrac{1}{6}).\dfrac{2\pi}{10\pi}=200,83(s) \)

 

duyhga
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2023 lúc 23:07

Câu 1.

a)Tốc độ góc: \(\omega=2\pi f=2\pi\)

Ta có: \(A=\sqrt{x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}}=\sqrt{0,05^2+\dfrac{\left(0,10\pi\right)^2}{\left(2\pi\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{20}m\)

b)Phương trình vận tốc: 

\(v=-\omega Asin\left(\omega t+\varphi\right)=-2\pi\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{20}sin\left(2\pi t\right)\)

Câu 2.

a)Chu kỳ: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{5\pi}=0,4s\)

b)Li độ tại thời điểm \(t=2s:\)

\(x=2cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)=2cos\left(5\pi\cdot2+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2023 lúc 23:08

câu 3 hình vẽ em ơi

Bình Bi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 21:18

Câu hỏi của Tiểu Thiên - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

Phương Thảo
Xem chi tiết
Ngọc Thành
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
5 tháng 8 2016 lúc 22:45

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay:

M N 6 -6 -3 x O

Ban đầu véc tơ quay xuất phát ở M, khi véc tơ quay đến N thì dao động đi từ 6cm --> -3cm.

Khi đó, quãng đường đi được là 9cm.

Góc quay mà véc tơ quay đã quay được là: \(90+30=120^0\)

Thời gian: \(t=\dfrac{120}{360}.T=\dfrac{1}{30}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{1}{10}(s)\)

Tần số góc: \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=20\pi (rad/s)\)

nguyễn công minh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 10:55

Hỏi đáp Vật lý

Nguyễn Anh Duy
24 tháng 8 2016 lúc 10:59
mình nghĩ là vật đi qua 3 lân tức vật đã đi \(t=T+t1\)

tại \(t=0\) vật tại \(x=5\sqrt{3}\)

\(v>0\)

\Rightarrow \(s=4A+17-5\sqrt{3}\)

sử dung công thức 

\(s=2A.\sin\left(\frac{\omega.t1}{2}\right)\)

\Rightarrow t1 = ?

vậy khoảng thời gian nhỏ nhất là \(t=T+t1\)  
Nguyễn Anh Duy
24 tháng 8 2016 lúc 11:00

Á lộn đề rồi, bài ở dưới mình bị lộn đềkhocroi

nguyên công minh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
27 tháng 7 2016 lúc 22:17

Tổng hợp dao động điều hòa

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2019 lúc 17:26