Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 7 2018 lúc 10:01

Đặng vân anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2023 lúc 23:36

loading...

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2023 lúc 23:12

t tỉ lệ thuận z theo hệ số 2

=>t=2z

z tỉ lệ thuận y theo hệ số 3

=>z=3y

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 5

=>y=5x

=>z=15x

=>t=30x

=>t tỉ lệ thuận với x theo hệ số 30

Nguyễn Cẩm Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜBá ๖ۣۜVươηɠ
Xem chi tiết
T.Ps
22 tháng 5 2019 lúc 8:38

#)Trả lời :

Câu 1 :

a) Gọi ba phần đó là a, b, c

    Theo đầu bài, ta có : a, b, c tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a + b + c = 552

    Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( đến đây bn tự lm típ hen )

b) Gọi ba phần đó là a, b, c

    Theo đầu bài, ta có : a, b, c tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6 => a, b, c tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{3};\frac{1}{4};\frac{1}{6}\)

    => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)và a + b + c = 315 

   Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( đến đây tự lm típ hen :D )

Câu 2 :

   \(\frac{x}{11}=\frac{y}{12}\Rightarrow\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

   \(\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{28}\left(2\right)\)

   Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}\)

   Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

   \(\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}=\frac{2x-y+z}{22-12+28}=\frac{152}{38}\)

\(\Rightarrow x=44;y=48;z=112\)

    #~Will~be~Pens~#

Kiệt Nguyễn
25 tháng 5 2019 lúc 6:28

1a) Gọi ba phần đó là x, y, z.

Vì x, y, z tỉ lệ với 3, 4, 5 nên \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{552}{12}=46\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=46.3=138\\y=46.4=184\\z=46.5=230\end{cases}}\)

Vậy 3 phần đó là 138, 184, 230

Kiệt Nguyễn
25 tháng 5 2019 lúc 6:44

b) Gọi 3 phần đó là a, b, c .

Ta có: a, b, c tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6 nên \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{315}{\frac{3}{4}}=420\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=420.\frac{1}{3}=140\\b=420.\frac{1}{4}=105\\c=420.\frac{1}{6}=70\end{cases}}\)

Vậy 3 phần đó lần lượt là 140, 105, 70

Đức Anh Vũ
Xem chi tiết
Đình Sang Bùi
24 tháng 8 2018 lúc 21:55

A=\(\frac{x^2y^2+x^2z^2+y^2z^2}{x^2y^2z^2}\)

Ta có:\(x^2y^2+x^2z^2+y^2z^2=\left(xy+yz+zx\right)^2-2\left(xyz\right)\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(xy+yz+zx\right)^2\)(do x+y+z=0)

Do đó A=\(\frac{\left(xy+yz+zx\right)^2}{\left(xyz\right)^2}=\left[\frac{\left(xy+yz+zx\right)}{xyz}\right]^2\)

Nên A là số chính phương(ĐCCM)

Phác Trí Nghiên
Xem chi tiết
Bảo Hoàng
15 tháng 12 2020 lúc 17:25

3)

Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 0,8 nên xy=0,8 (1)

 x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ 0,5 nên xz=0,5 (2)

Từ (1) và (2) suy ra xy/xz=0,8*0,5 hay y/z=0,4 suy ra y=0,4*z

Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 0,4

Hoàng Quốc Bảo
15 tháng 12 2020 lúc 17:31

\(\sqrt{ }\)

Phùng Quang Hải Anh
14 tháng 12 2021 lúc 7:56

hong bt

Khách vãng lai đã xóa
THCS Bình Mỹ THCS Bình M...
Xem chi tiết
Đỗ Văn Thắng
3 tháng 3 2017 lúc 17:33

Ta có : 

\(\frac{\frac{x}{1}}{-5}\)=\(\frac{y}{\frac{1}{2}}\)=\(\frac{z}{\frac{1}{7}}\) = \(\frac{\frac{2x}{2}}{-5}\) =\(\frac{y}{\frac{1}{2}}\)=\(\frac{z}{\frac{1}{7}}\) =\(\frac{2x+y-z}{\frac{2}{-5}+\frac{1}{2}-\frac{1}{7}}\)=\(\frac{48}{\frac{-3}{10}}\)

= -160

tự lam tiếp