Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua hai điểm A (3; 3); B (−1; 4)
A. y = 1 4 x − 15 4
B. y = − 1 4 x + 15 4
C. y = − 1 4 x − 15 4
D. y = 1 4 x + 15 4
Câu 3: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A(1;2), B(-3;0).
Câu 4: Viết phương trình tổng quát đường cao AH của tam giác ABC biết A(1;-3), B(2;0), C(3;-1).
Câu 5: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A(3;-1), B(2;3)
Câu 9: Một hộp đựng 7 chiếc bút bi đen và 8 chiếc bút bi xanh. Lấy đồng thời và ngẫu nhiên hai chiếc bút. Tính xác suất để hai chiếc bút lấy được cùng màu?
Câu 10: Xếp 5 quyển sách Toán và 5 quyển sách Văn khác nhau lên một kệ dài. Tính xác suất để 2 quyển sách cùng một môn nằm cạnh nhau.
5:
Gọi (d): y=ax+b là phương trình cần tìm
Theo đề, ta có hệ:
3a+b=-1 và 2a+b=3
=>a=-4 và b=11
=>y=-4x+11
4:
vecto BC=(1;-1)
=>AH có VTPT là (1;-1)
Phương trình AH là:
1(x-1)+(-1)(y+3)=0
=>x-1-y-3=0
=>x-y-4=0
Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng y = 3x + 2 đi qua (a 1;2) viết phương trình đường thẳng d có tung độ góc là 3 và đi qua a( -4;7) tính khoảng cách giữa hai điểm a1;4 và b(4;8) tính khoảng cách từ điểm a(-3;2 )đến đường thẳng y = 2x - 6
a: Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là (d): y=ax+b(a<>0)
Vì (d)//y=3x+2 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b\ne2\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): y=3x+b
Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
\(b+3\cdot1=2\)
=>b+3=2
=>b=-1
vậy: (d): y=3x-1
b: Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là (d): y=ax+b(a<>0)
Vì (d) có tung độ gốc là 3 nên b=3
=>(d): y=ax+3
Thay x=-4 và y=7 vào (d), ta được:
\(-4a+3=7\)
=>-4a=4
=>a=-1
vậy: (d): y=-x+3
c: A(1;4); B(4;8)
=>\(AB=\sqrt{\left(4-1\right)^2+\left(8-4\right)^2}\)
=>\(AB=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5\)
c: y=2x-6
=>2x-y-6=0
Khoảng cách từ A(-3;2) đến đường thẳng 2x-y-6=0 là;
\(d\left(A;2x-y-6=0\right)=\dfrac{\left|\left(-3\right)\cdot2+2\left(-1\right)-6\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}\)
\(=\dfrac{\left|-6-2-6\right|}{\sqrt{5}}=\dfrac{14}{\sqrt{5}}\)
Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua hai điểm A (1; 2); B (−2; 0)
A. y = − 2 3 x − 4 3
B. y = − 2 3 x + 4 3
C. y = 2 3 x − 4 3
D. y = 2 3 x + 4 3
Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y = a x + b ( a ≠ 0 )
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được a + b = 2 ⇒ b = 2 – a
Thay tọa độ điểm B vào phương trình đường thẳng d ta được − 2 a + b = 0 ⇒ b = 2 a
Suy ra 2 a = 2 – a ⇔ a = 2 3 ⇒ b = 2. 2 3 = 4 3 ⇒ y = 2 3 x + 4 3 ( T M )
Vậy d: y = 2 3 x + 4 3
Đáp án cần chọn là: D
Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(1;3); B(3;-1) và C(-2; 3).
a. Viết phương trình qua hai điểm A, B.
b. Viết phương trình đường thẳng d đi qua C, đồng thơi d cách đều A và B.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , Cho hai điểm A(3;5), B(1;-7) và đường thẳng d:4x+3y-5=0. 1) viết phương trình đường tròn(c) có tâm thuộc trục Oy và đi qua hai điểm A,B 2) viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d 3) tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d Sao cho |3MA+2MB+MC| Đạt giá trị nhỏ nhất
1: Gọi I(0,y) là tâm cần tìm
Theo đề, ta có: IA=IB
=>\(\left(0-3\right)^2+\left(5-y\right)^2=\left(1-0\right)^2+\left(-7-y\right)^2\)
=>y^2-10y+25+9=y^2+14y+49+1
=>-10y+34=14y+50
=>-4y=16
=>y=-4
=>I(0;-4)
=>(x-0)^2+(y+4)^2=IA^2=90
2: Gọi (d1) là đường thẳng cần tìm
Vì (d1)//(d) nên (d1): 4x+3y+c=0
Theo đề, ta có: d(I;(d1))=3 căn 10
=>\(\dfrac{\left|0\cdot4+\left(-4\right)\cdot3+c\right|}{5}=3\sqrt{10}\)
=>|c-12|=15căn 10
=>\(\left[{}\begin{matrix}c=15\sqrt{10}+12\\c=-15\sqrt{10}+12\end{matrix}\right.\)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(3;1),B(4;-2) và đường thẳng d: -x+2y+1=0. a) Viết phương trình tham số của Δ đi qua A song song với đường thẳng d b) Viết phương trình tổng quát của Δ đi qua B và vuông góc với đường thẳng d c) Viết phương trình đường tròn có bán kính AB
a: (Δ)//d nên Δ: -x+2y+c=0
=>VTPT là (-1;2)
=>VTCP là (2;1)
PTTS là:
x=3+2t và y=1+t
b: (d): -x+2y+1=0
=>Δ: 2x+y+c=0
Thay x=4 và y=-2 vào Δ, ta được:
c+8-2=0
=>c=-6
Trong mặt phẳng Oxy,cho hai điểm A(2;5); B(5;1) và đường thẳng (Δ):3x+4y-1=0
a)Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A,B
b)Viết phương trình đường thẳng (D) vuông góc với đường thẳng (Δ) và (D) cách điểm B một khoảng băng \(\dfrac{1}{5}\)
a.
\(\overrightarrow{AB}=\left(3;-4\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (4;3) là 1 vtpt
Phương trình AB:
\(4\left(x-2\right)+3\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow4x+3y-23=0\)b.
Do d vuông góc delta nên d nhận (4;-3) là 1 vtpt
Phương trình d có dạng: \(4x-3y+c=0\)
\(d\left(B;d\right)=\dfrac{\left|4.5-3.1+c\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\left|c+17\right|=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-16\\c=-18\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường thẳng d thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}4x-3y-16=0\\4x-3y-18=0\end{matrix}\right.\)
Viết phương trình đường thẳng d biết d có hệ số góc bằng −4 và đi qua điểm A (3; −2)
A. y = − 4 x + 10
B. y = 4 x + 10
C. y = − 4 x – 10
D. y = − 4 x
Gọi phương trình đường thẳng d: y = a x + b
Vì d có hệ số góc bằng −4 nên a = − 4 ⇒ y = − 4 x + b
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có − 4 . 3 + b = − 2 ⇒ b = 10
Nên d: y = − 4 x + 10
Đáp án cần chọn là: A
Cho: (d): y = 2x + 3; (d’): y = - 3x - 2
a/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d) và (d’)
b/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng y = - x + 5
c/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và có hoành độ luôn bằng tung độ
d/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
e/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông với trục hoành
f/ Vẽ (d) và (d’) trên cùng một hệ trục tọa độ. Giao điểm của (d) và (d’) với trục hoành lần lượt là B; C. Tính diện tích tam giác ABC?
a: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=-3x-2\\y=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=5\end{matrix}\right.\)