bài 1: Cho đường tròn (O; 3cm) và điểm M sao cho OM = 5 cm. Kẻ các tiếp tuyến ME; MF với đường tròn (O). Gọi I là giao điểm của EF với OM. Tính độ dài EF.
Bài 1. Cho đường tròn (O), dây cung CD. Qua O vẽ OH ^ CD tại H, cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) tại M. Chứng minh MD là tiếp tuyến của (O).
Bài 2. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ các tia Ax ^ AB và By ^ AB ở cùng phía nửa đường tròn. Gọi I là một điểm trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại I cắt Ax tại C và By tại D. Chứng minh rằng AC + BD = CD.
Bài 1: Cho đường tròn (O;3) và điểm M,N sao cho OM=2 căn 2 và ON=3. Xác định vị trí của điểm M và N với (O).
Bài 2:Cho đường tròn (O) và a nằm trên đường tròn. vẽ góc xAy=90độ và Ax, Ay cắt đường tròn tại B và C, biết AB=6, AC=8. tính bán kính đường tròn (O)
Bài 1:
Điểm M nằm trong (O)
Điểm N nằm trên (O)
Bài 7: Cho đường tròn tâm O, đường kính BC = 2R. Lấy điểm A thuộc đường tròn sao cho AC = R . Vẽ OE vuông góc với AB tại E. Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt đường thẳng OE tại điểm M. 1/ Chứng minh MA là tiếp tuyến của đường tròn (O). 2/ Chứng minh bốn điểm A, O, B, M cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm và tính bán kính của đường tròn đó theo R.
Bài 1: Cho một đường tròn (O) dây AB = 48cm và cách tâm 7cm. Gọi I là trung điểm của AB, tia IO cắt đường tròn tại C. Tính khoảng cách từ O đến BC.
Bài 2: Cho một đường tròn (O) và một điểm P bên trong đường tròn. Nêu cách dựng dây cung AB đi qua P để PA = PB.
Bài 3: Cho đường tròn (O;5) và một dây cung AV dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tia OI cắt cung AB tại M. Tính độ dài dây cung MA.
Bài 4: Cho đường tròn (O) và một điểm P bên trong đường tròn. Cmr trong tất cả dây đi qua P thì dây vuông góc với OP tại P là dây cung ngắn nhất.
Bài 1: CHo đường tròn (O) và 1 điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I kẻ 2 tiếp tuyến IH và IN với đườn tròn (O). Gọi K là điểm đối xứng với M qua O, đường thẳng IK cắt đường tròn (O) tại H
a) CM: tứ giác IMON nội tiếp đường tròn
b) CM: IM .IN= IH. IK
c) Kẻ NP vuông góc với MK. CM đường thẳng IK đi qua trung điểm của NP
(mink đag cần gấp)
đề bài: Cho nửa đường tròn (O,R), AB đường kính.Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến Bx với (O).Điểm M di động trên tia Bx, AM cắt (O) tại N(N#A). Gọi E là trung điểm đoạn AN.
CMR: 4 điểm E,O,B,M cùng thuộc 1 đường tròn. Em xin cảm ơn các thầy cô và mong các thầy cô có thể chỉ cho em cách vẽ hình bài này và phương pháp làm bài cm 4 điểm cùng thuộc 1 đường tròn ạ(Em mới học hết chương 2 đường tròn lớp 9 ạ!)
Bài 4 (3 điểm). Cho đường tròn (O;R) và điểm A bên ngoài đường tròn, từ A vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của đường tròn (O). AC cắt đường tròn (O) tại D (D khác C). 1. Biết R = 3 cm, AB = 8 cm, tính độ dài các đoạn thẳng: AO, AC, BD. 2. Từ C vẽ dây CE // OA. BE cắt OA tại H. Chứng minh H là trung điểm BE và AE là tiếp tuyến của đường tròn (O). 3. Tia OA cắt đường tròn (O) tại F. Chứng minh FA . CH=HF . CA
1: \(AO=\sqrt{3^2+8^2}=\sqrt{73}\left(cm\right)\)
BC=2*R=6cm
\(CA=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)
BD=6*8/10=4,8cm
2: Xét ΔBCE có
O là trung điểm của BC
OH//CE
=>H là trung điểm của BE
ΔOBE cân tại O
mà OH là trung tuyến
nên OH là phân giác của góc BOE
Xét ΔOBA và ΔOEA có
OB=OE
góc BOA=góc EOA
OA chung
=>ΔOBA=ΔOEA
=>góc OEA=90 độ
=>AE là tiếp tuyến của (O)
giúp mình 2 bài này với. Mình cảm ơn nhiều ạ
bài 1: Cho đường tròn (O ; R) đường kính AB. Từ một điểm H nằm giữa O và A ta vẽ dây CD vuông góc với AB.Xác định vị trí của H để chu vi tam giác HOC lớn nhất. Khi đó tính diện tích của tam giác BCD.
Bài 2. Cho đường tròn (O ; 1). Lấy một điểm A cố định trên đường tròn. Vẽ tam giác MAB vuông
tại M, AB là một dây cung của đường tròn (O). Tìm giá trị lớn nhất của độ dài OM.
Bài 1 : Cho 2 đường tròn O và O' tiếp xúc ngoài ở A .đường nối tâm O cắt đường tròn O tại B ,cắt đường tròn O' tại C.DE là 1 tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn (D thuộc (O) ,E thuộc (O') ) .Gọi M là giao điểm của 2 đường thẳng BD và CE .CMR:
a, góc EMD = 90 độ
b, MA là tiếp tuyến chung của đường tròn O và O'
c,MB.MD=ME.MC
Bài 1: Cho 3 điểm M, N, P theop thứ tự đó cùng nằm trên 1 đt. Vẽ đường tròn tâm O bán kính R. Đường kính Np. Từ M kẻ tiếp tuyến MK với đường tròn tâm O (K là tiếp điểm). Tiếp tuyến tại N của đường tròn tâm O cắt MK tại D. Từ O kẻ đường thẳng cuông góc với OD cắt MK tại E
a) CMR KD.KE = R2
b) EP là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
|(*mink đag cần rất gấp)