Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2021 lúc 18:19

Lời giải:

a.

$\sqrt{8}+\sqrt{15}+1<\sqrt{9}+\sqrt{16}+1=3+4+1=8=\sqrt{64}< \sqrt{65}$

$\Rightarrow \sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{65}-1$
b.

$(2\sqrt{3}+6\sqrt{2})^2=84+24\sqrt{6}< 84+24\sqrt{9}< 169$

$\Rightarrow 2\sqrt{3}+6\sqrt{2}< 13$

$\Rightarrow \frac{13-2\sqrt{3}}{6}> \sqrt{2}$

Khổng Thị Thanh Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 20:56

Bài 2: 

a: Ta có: \(\dfrac{9}{11}=1-\dfrac{2}{11}\)

\(\dfrac{13}{15}=1-\dfrac{2}{15}\)

mà \(-\dfrac{2}{11}< -\dfrac{2}{15}\)

nên \(\dfrac{9}{11}< \dfrac{13}{15}\)

b: Ta có: \(\dfrac{19}{15}=1+\dfrac{4}{15}\)

\(\dfrac{15}{11}=1+\dfrac{4}{11}\)

mà \(\dfrac{4}{15}< \dfrac{4}{11}\)

nên \(\dfrac{19}{15}< \dfrac{15}{11}\)

Khổng Thị Thanh Thanh
19 tháng 8 2021 lúc 21:36

2 câu kia đâu rùi

Khổng Thị Thanh Thanh
19 tháng 8 2021 lúc 21:42

Bài 2: 

a: Ta có: 1315=1−2151315=1−215

mà 911<1315911<1315

b: Ta có: 1511=1+4111511=1+411

mà 1915<1511

Trà My
Xem chi tiết
Lê Ngọc Uyển Linh
25 tháng 2 2016 lúc 21:52

a)13/57 và 29/73 MC(4161)

13/57 = 13.73/57.73 = 949/4161

29/73 = 29.57/73.57 = 1653/4161

949/4161 < 1653/4161 nên 13/57 < 29/73

b) 7/-12 và 11/-18 MC(36)

7/-12 = -7/12 = -7.3/12.3 = -21/36

11/-18 = -11/18 = -11.2/18.2 = -22/36

-21/36 > -22/36 nên 7/-12 > 11/-18

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Fax John
25 tháng 2 2016 lúc 21:31

a) <

b) >

duyệt

bui huynh nhu 898
25 tháng 2 2016 lúc 21:32

a) <

b)>

Vũ Thị Thanh Thanh
25 tháng 2 2016 lúc 21:33

a) <

b) >

Đặng Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết

Giải:

a) Gọi dãy đó là A, ta có:

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2014}}\) 

\(2A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2013}}\) 

\(2A-A=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2013}}\right)-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2014}}\right)\) 

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{2014}}\) 

Vì \(\dfrac{1}{2}< 1;\dfrac{1}{2^{2014}}< 1\) nên \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{2014}}< 1\) 

\(\Rightarrow A< 1\) 

b) \(A=\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) và \(B=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) 

Ta có:

\(A=\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) 

\(10A=\dfrac{10^{12}-10}{10^{12}-1}\) 

\(10A=\dfrac{10^{12}-1+9}{10^{12}-1}\) 

\(10A=1+\dfrac{9}{10^{12}-1}\) 

Tương tự:

\(B=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) 

\(10B=\dfrac{10^{11}+10}{10^{11}+1}\) 

\(10B=\dfrac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}\) 

\(10B=1+\dfrac{9}{10^{11}+1}\) 

Vì \(\dfrac{9}{10^{12}-1}< \dfrac{9}{10^{11}+1}\) nên \(10A< 10B\) 

\(\Rightarrow A< B\)

Bùi Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 22:12

a)

Có: 

\(2\sqrt{29}=\sqrt{4.29}=\sqrt{116}\\ 3\sqrt{13}=\sqrt{9.13}=\sqrt{117}\)

Vì \(\sqrt{117}>\sqrt{116}\)  nên \(3\sqrt{13}>2\sqrt{29}\)

b)

Có:

\(\dfrac{5}{4}\sqrt{2}=\sqrt{\dfrac{25}{16}.2}=\sqrt{\dfrac{25}{8}}\)

\(\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{9}{4}.\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{27}{8}}\)

Do \(\sqrt{\dfrac{27}{8}}>\sqrt{\dfrac{25}{8}}\)  nên \(\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{2}}>\dfrac{5}{4}\sqrt{2}\)

c)

Có:

\(5\sqrt{2}=\sqrt{25.2}=\sqrt{50}\)

\(4\sqrt{3}=\sqrt{16.3}=\sqrt{48}\)

Vì \(\sqrt{50}>\sqrt{48}\) nên \(5\sqrt{2}>4\sqrt{3}\)

d)

Có:

\(\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{25}{4}.\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{25}{24}}\)

\(6\sqrt{\dfrac{1}{37}}=\sqrt{36.\dfrac{1}{37}}=\sqrt{\dfrac{36}{37}}\)

lại có: \(\dfrac{25}{24}>\dfrac{36}{37}\)

 \(\Rightarrow\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}>6\sqrt{\dfrac{1}{37}}\)