Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ - 3 ; 3 sao cho đồ thị hàm số y = x + 1 m x 2 + 1 có hai tiệm cận ngang?
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Cho hàm số y = - x 2 + 2 x + c x - 3 có giá trị cực tiểu là m và giá trị cực đại là M. Có bao nhiêu giá trị nguyên của c để m-M=4
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có nghiêm thực\(\sqrt[3]{m+3\sqrt[3]{m+3cosx}}=cosx\)
\(m+3\sqrt[3]{m+3cosx}=cos^3x\)
Đặt \(\sqrt[3]{m+3cosx}=t\Rightarrow m=t^3-3cosx\)
\(\Rightarrow t^3-3cosx+3t=cos^3x\)
\(\Leftrightarrow t^3+3t=cos^3x+3cosx\)
Hàm \(f\left(t\right)=t^3+3t\) có \(f'\left(t\right)=3t^2+3>0\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến
\(\Rightarrow t=cosx\) (hoặc là bạn liên hợp cũng được, tùy thích)
\(\Leftrightarrow m=t^3-3cosx=cos^3x-3cosx\)
Đặt \(cosx=u\in\left[-1;1\right]\Rightarrow f\left(u\right)=u^3-3u=m\)
Xét hàm \(f\left(u\right)=u^3-3u\) trên \(\left[-1;1\right]\)
\(f'\left(u\right)=3u^2-3\Rightarrow u=\pm1\)
\(f\left(-1\right)=2\) ; \(f\left(1\right)=-2\Rightarrow-2\le f\left(u\right)\le2\)
\(\Rightarrow-2\le m\le2\)
3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y=\dfrac{x+1}{x+3m}\) nghịch biến trên khoảng(6;+\(\infty\) )?
4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y=\dfrac{x+2}{x+3m}\) đồng biến trên khoảng (-\(\infty\);-6)?
3.
\(y'=\dfrac{3m-1}{\left(x+3m\right)^2}\)
Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}3m-1< 0\\-3m\le6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{1}{3}\\m\ge-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-2\le m< \dfrac{1}{3}\Rightarrow m=\left\{-2;-1;0\right\}\)
4.
\(y'=\dfrac{3m-2}{\left(x+3m\right)^2}\)
Hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}3m-2>0\\-3m\ge-6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{2}{3}\\m\le2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}< m\le2\Rightarrow m=\left\{1;2\right\}\)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để |m| < 3 và khoảng (1; +∞) ⊂ (-∞; -m) hợp (-m; +∞)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 6 x + 3 + m 2 x + m = 0 có nghiệm thuộc [ 0 ; 1 ]
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Đáp án C
Ta có 6 x + 3 + m 2 x + m = 0 1 có nghiệm x ∈ 0 ; 1
1 ⇔ − m 2 x + 1 = 6 x + 3.2 x ⇔ − m = 6 x + 3.2 x 2 x + 1 ⇔ − m = 3 x + 3 2 − x + 1 = g x
g ' x = 3 x ln 3 1 + 2 − x + 2 − x ln 2 3 x + 3 1 + 2 − x 2 > 0 ⇒ g x đồng biến trên 0 ; 1 , g 0 = 2 , g 1 = 4
Có bao nhiêu giá trị m nguyên dương để phương trình log 3 ( x - 3 ) - log 9 x 2 = log 3 ( m - 9 ) có nghiệm?
A. 9
B. 10
C. Vô số.
D. 0
Điều kiện: x > 3 m > 0
Phương trình tương đương với:
Vì 0 < x - 3 3 = 1 - 3 x < 1 , ∀ x ∈ 3 ; + ∞ do đó phương trình có nghiệm
⇔ 0 < m - 9 < 1 ⇔ 9 < m < 10 . Vì vậy không có số nguyên nào thoả mãn.
Chọn đáp án D.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 3 sinx-cosx = m có nghiệm trên đoạn π 6 ; 7 π 6 ?
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 5.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y = m - 3 x 4 + m + 3 x 2 + m + 1 có 3 điểm cực trị?
A. 5
B. 4
C. 3
D. Vô số
Có bao nhiêu giá trị m nguyên dương để phương trình log 3 x - 3 - log 9 x 2 = log 3 m - 9 có nghiệm?
A. 9.
B. 10
C. Vô số.
D. 0
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m + 3 m + 3 cosx 3 3 = cosx có nghiệm thực
A. 5
B. 7
C. 3
D. 2