Cho biết x thuộc tập {23; 24; 25; 26; 27} và 240 - x chia hết cho 4. Khi đó x = ?
a) Tìm x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, biết 56 - x chia hết cho 8;
b) Tìm x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, biết 60 + x không chia hết cho 6.
a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8
Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24
Vậy x ∈ 24 .
b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6
Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45
Vậy x ∈ { 22;45 }.
a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8
Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24
Vậy x ∈ 24 .
b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6
Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45
Vậy x ∈ { 22;45 }.
a) (56 – x) \({ \vdots }\) 8 mà 56 \( \vdots \) 8 nên x \( \vdots \) 8
Mặt khác: x \( \in \) {23; 24; 25; 26} nên x = 24
b)
(60 + x) \(\not{ \vdots }\) 6 mà 60 \( \vdots \) 6 nên x\(\not{ \vdots }\) 6
Mặt khác: x \( \in \) {22; 24; 45; 48} nên x = 22 hoặc x = 45.
2.9
a) Tìm x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, biết 56 - x chia hết cho 8;
b) Tìm x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, biết 60 + x không chia hết cho 6.
a: x=24
b: \(x\in\left\{22;45\right\}\)
Cho tập hợp A={ 51;47}; B={23; 8}.
Viết tập hợp các giá trị của biểu thức x + y với x thuộc A và y thuộc B
A={51;47}; B={23;8}
\(x\in A\) nên \(x\in\left\{51;47\right\}\)
\(y\in\)B nên \(y\in\left\{23;8\right\}\)
=>\(x+y\in\left\{51+23;51+8;47+23;47+8\right\}\)
=>\(x+y\in\left\{74;59;70;55\right\}\)
viết các tập hợp M các số tự nhiên x ,biết rằng x=a+b,a thuộc { 25:38}: , b thuộc { 14:23}
viết cac phần tử của tập hợp M các số tự nhiên x, biết rằng x = a + b , a thuộc {25;38},b thuộc {14 ; 23}
Bài 3: Tìm các số nguyên x y biết :
a) ( x + 22 ) chia hết cho ( x + 3 )
b) ( x - 5 ) thuộc tập hợp Ư (17)
c) ( 2y + 23 ) thuộc tập hợp B (y-1)
d) ( x - 2 ) . ( 2y + 1) = 17
Ai nhanh, đúng mình tick nhé
a) (x+22) chia hết cho (x+3)
==> x+3+18 chia hết cho (x+3)
Vì x+3 chia hết cho x+3
Nên 18 chia hết cho x+3
==> x+3 € Ư(18)
==x€{1;—1;2;—2;3;—3;6;—6;9;—9}
TH1: x+3=1
.......
TH2: x+3=—1
.....
TH3: x+3=2
......
TH4:
TH5:
TH6:
TH7:
TH8:
TH9:
TH10:
Vậy x€{...}
Bạn tự tính hết các trường hợp nhé, nếu chưa học số âm thì ko cần viết vào đâu
b)(x—5) € Ư(17)
==> (x—5)€{1;—1;17;—17}
TH1: x—5=1
....
TH2: x—5=—1
...
TH3: x—5=17
...
TH4: x—5=—17
...
Vậy x€{...}
a) x+3+19 chia hết cho x+3
==> 19 chia hết cho x+3
x+3€{1;—1;19;—19}
Rồi tìm ra các trường hợp nha
Xl mình nhầm
Viết các phần tử của tập hợp M các số tự nhiên x, biết x= a + b, a thuộc tập hợp 25;38, b thuộc tập hợp 14; 23
Máy mik ko viết đc kí tự nên hơi khó hiểu
Cậu không biết viết chứ , máy nào chả giống máy nào
Viết các phần tử của tập hợp M các số tự nhiên x , biết rằng a thuộc [ 25 ; 28 ] , b thuộc [ 14 ; 23 ]
M={25;14} hoặc {28;23} hoặc {14;28} hoặc {25;23}
Viết các phần tử của tập hợp M các số tự nhiên x , biết rằng x=a+b ,
a thuộc {25; 38}, b thuộc {14; 23 }.
M = {39;48;52;61} l i k e cho mình nha
Dễ quá.Lớp 5 còn biết làm:
M={39;48;52;61}