Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết dd đi qua A (1; 3),B (2; −1)
A. Y = −4x + 2
B. Y = −2x + 3
C. Y = −4x + 5
D. Y = −4x + 7
Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết d đi qua N( 1; -1) và d ⊥ d ' v ớ i d ' : y = - x + 3
A. x+ y-1=0
B. x-y-2=0
C. –x-y+3=0
D. x-y+2=0
Gọi d: y=ax+ b
Đường thẳng d đi qua N( 1; -1) nên -1= a+ b
Và suy ra b= -2.
Vậy hàm số cần tìm là y= x-2.
Chọn B.
Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết d đi qua N(2; -1) và d ⊥ d ' V ớ i d ' = y = 4 x + 3
A. x+ 4y-1=0
B. x-4y+2=0
C.4y+x+4=0
D.x+ 4y+2=0
Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết d đi qua C( 3; -2) và song song với ∆: 3x-2y+1=0
A. 3x-2y+1= 0
B. 3x-2y-11=0
C. 3x-2y+4=0
D. 3x-2y-13=0
Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết d đi qua C (3; −2) và song song với △ : 3x − 2y + 1 = 0
A. y = 1 2 x − 3 2
B. y = 3 2 x − 13 2
C. y = 3 2 x − 3 2
D. y = 3 2 x + 3 2
Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết d đi qua M (1; 2) và cắt hai tia Ox, Oy tại P, Q sao cho S ΔOPQ nhỏ nhất.
A. y = −2x + 2
B. y = −2x + 3
C. y = −2x + 4
D. y = 2x – 1
Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x-3 có đồ thị hàm số là đường thẳng d (m là tham số, m khác -1)
a) Tìm m để (d) đi qua E(4; 1) và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được.
b) Cho (d’): y=5x-8 . Tìm m để (d) ⊥(d’).
c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=3x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2, tìm tọa độ giao điểm.
d) Xác định m để (d) cắt hai trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác AOB có diện tích bằng 2 (đơn vị diện tích).
a: Thay x=4 và y=1 vào y=(m+1)x-3, ta được:
4(m+1)-3=1
=>4m+4-3=1
=>4m+1=1
hay m=0
b: Để hai đường vuông góc thì 5(m+1)=-1
=>m+1=-1/5
hay m=-6/5
c: Thay x=2 vào y=3x-1, ta được:
\(y=3\cdot2-1=5\)
Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
2(m+1)-3=5
=>2(m+1)=8
=>m+1=4
hay m=3
Cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x-2m+5(m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d) và hàm số y=2x+1 có đồ thị là đường thẳng (d')
a. tìm giá trị của m để đường thẳng(d) đi qua điểm A(2;-3)
b. tìm giá trị của m để đường thẳng(d) song song với đường thẳng (d') .với giá trị m vừa tìm được ,vẽ đường thẳng(d) và tính góc α tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox ( làm tròn đến phút)
a: Thay x=2 và y=-3 vào (d), ta được:
\(2\left(2m-1\right)-2m+5=-3\)
=>\(4m-2-2m+5=-3\)
=>2m+3=-3
=>2m=-6
=>\(m=-\dfrac{6}{2}=-3\)
b: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne2\end{matrix}\right.\)
=>m=3/2
Thay m=3/2 vào (d), ta được:
\(y=\left(2\cdot\dfrac{3}{2}-1\right)x-2\cdot\dfrac{3}{2}+5=2x+2\)
y=2x+2 nên a=2
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox
\(tan\alpha=2\)
=>\(\alpha\simeq63^026'\)
Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết d đi qua M( 1;2) và cắt hai tia Ox; Oy tại P và Q sao cho tam giác OPQ cân tại O.
A. y= x+3
B. y= -x+ 2
C. y= -x+ 1
D. y= -x+ 3
Đáp án D
Gọi hàm số cần tìm là y= ax + b
Đường thẳng d cắt trục Ox tại và cắt Oy tại Q( 0 ;b) với a< 0; b> 0
Ta có tam giác OPQ cân tại O nên hay b( a+1) =0
Suy ra b=0 (loại) hoặc a= -1
Ta có d qua M nên 2=a+ b nên b= 3
Vậy hàm số cần tìm là y= -x+ 3.
Chọn D.
Bài 9. Cho hàm số y = (2m- 3) x -1 (1). Tìm m để: a)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất b)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến c)Hàm số (1) đi qua điểm (-2; -3) d)Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m+ 2) x + 2m e)Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x - 4 và y = x +1 f)Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1 5
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2