Cho tam giác ABC có \(BC=7;\widehat{ABC}=42^0;\widehat{ACB}=35^0\). Gọi H là chân đường cao của tam giác ABC kẻ từ A. Hãy tính AH (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)
B. Phần tự luận (7 điểm)
Cho tam giác ABC có A B = 6 c m , A C = 8 c m , B C = 10 c m
a. So sánh ba góc của tam giác ABC. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao
a. Do BC > AC > AB ⇒ ∠A > ∠B > ∠C
Ta có AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2
Vậy tam giác ABC vuông tại A (1 điểm)
Cho Tam giác ABC vuông tại a có ab 8 cm, ac = 7, bc= 10 cm chứng minh Tam giác abc vuông ?
Cho Tam giác ABC vuông tại a có ab 8 cm, ac = 7, bc= 10 cm chứng minh Tam giác abc vuông
Cho tam giác ABC có góc B=60 độ, AB=7 cm, BC=15 cm. Vẽ AH vuông góc với BC( H thuộc BC). Lấy điểm M trên HC sao cho HM=MB.CM:a. So sánh góc BAC và ACB
b,tam giác ABM đều
c, tam giác ABC có phải tam giác vuông ko? Vì sao?
Câu 1 : Cho tam giác ABC có a=3, b=4, c=7 . Tính R
Câu 2 : Cho tam giác ABC có AB=4, BC=6, CA=9 . Tính ma + hb
Câu 1:
Chú ý độ dài 3 cạnh của tam giác là sai thì \(a+b=7=c\)
Nếu là cạnh của tam giác thì: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b>c\\a+c>b\\c+b>a\end{matrix}\right.\)
Câu 2: Ta có:
\(m_a=\sqrt{\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{AC^2+AB^2}{2}-\dfrac{BC^2}{4}}\)
\(\Rightarrow m_a=\sqrt{\dfrac{9^2+4^2}{2}-\dfrac{6^2}{4}}\)
\(\Rightarrow m_a\approx6,3\)
Ta có: \(p=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{4+6+9}{2}=\dfrac{19}{2}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}=\sqrt{\dfrac{19}{2}\cdot\left(\dfrac{19}{2}-6\right)\cdot\left(\dfrac{19}{2}-9\right)\cdot\left(\dfrac{19}{2}-4\right)}\approx9,5\)
\(\Rightarrow h_b=2\cdot\dfrac{S_{ABC}}{b}\Rightarrow h_b=2\cdot\dfrac{9,5}{9}\approx2,1\)
Tam giác ABC có DT = 559 cm2, đáy BC = 43 cm, nếu kéo dài BC thêm 7 cm thì được tam giác mới có DT hơn DT tam giác ABC là ?
Giải
Gọi H là đường cao kẻ từ H => S= AH.BC/2= 559 => AH= 2.559/43 = 26
Khi BC tăng 7cm => S = AH.(BC + 7)/2 = 650 (cm2)
Vậy độ tăng diện tích la : = 650- 599 = 51 (cm2)
Tam giác ABC có DT = 559 cm2, đáy BC = 43 cm, nếu kéo dài BC thêm 7 cm thì được tam giác mới có DT hơn DT tam giác ABC là ?
Gọi H là đường cao kẻ từ H => S= AH.BC/2= 559 => AH= 2.559/43 = 26
Khi BC tăng 7cm => S = AH.(BC + 7)/2 = 650 (cm2)
Vậy độ tăng diện tích la dentaS= 650- 599 = 51 (cm2)
tk nha bạn
thank you bạn
(^_^)
Tam giác ABC có DT = 559 cm2, đáy BC = 43 cm, nếu kéo dài BC thêm 7 cm thì được tam giác mới có DT hơn DT tam giác ABC là ?
Độ cao của diện tích ban đầu là :
\(\frac{559.2}{43}=26\left(cm\right)\)
Độ dài đáy sau khi thêm là :
43 + 7 = 50 (cm)
Diện tích sau khi thêm là :
\(\frac{50.26}{2}=650\left(m^2\right)\)
Diện tích ban đầu hơn diện tích sau khi thêm là :
650 - 559 = 91 cm2
độ cao của diện tích ban đầu là :
\(\frac{559}{43}\)=26 { cm }
độ cao đáy sau khi thêm là :
43+7=50 { cm }
diện tích sau khi thêm là :
\(\frac{50,26}{2}\)=650 \(\left\{cm^2\right\}\)
diện tích ban đầu hơn diện tích sau khi thêm là :
650-559=91 \(\left\{cm^2\right\}\)
đáp số : 91 \(cm^2\)
Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 7 cm; AC = 24 cm; BC = 25 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
A. 10 cm
B. 12,5 cm
C. 12 cm
D. Một số khác
Đáp án là B
Xét tam giác ABC có:
A B 2 + A C 2 = 7 2 + 24 2 = 625 = B C 2
⇒ ΔABC vuông tại A
⇒ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC
⇒ Bán kính đường tròn ngoại tiếp là 12,5 cm
Cho tam giác ABC có \(AB = 6,AC = 7,BC = 8\). Tính \(\cos A,\sin A\) và bán kính R của đường trong ngoại tiếp tam giác ABC.
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:
\(B{C^2} = A{C^2} + A{B^2} - 2.AC.AB.\cos A\)
\( \Rightarrow \cos A = \frac{{A{C^2} + A{B^2} - B{C^2}}}{{2.AB.AC}} = \frac{{{7^2} + {6^2} - {8^2}}}{{2.7.6}} = \frac{1}{4}\)
Lại có: \({\sin ^2}A + {\cos ^2}A = 1 \Rightarrow \sin A = \sqrt {1 - {{\cos }^2}A} \)(do \({0^o} < A \le {90^o}\))
\( \Rightarrow \sin A = \sqrt {1 - {{\left( {\frac{1}{4}} \right)}^2}} = \frac{{\sqrt {15} }}{4}\)
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:\(\frac{{BC}}{{\sin A}} = 2R\)
\( \Rightarrow R = \frac{{BC}}{{2.\sin A}} = \frac{8}{{2.\frac{{\sqrt {15} }}{4}}} = \frac{{16\sqrt {15} }}{{15}}.\)
Vậy \(\cos A = \frac{1}{4};\)\(\sin A = \frac{{\sqrt {15} }}{4};\)\(R = \frac{{16\sqrt {15} }}{{15}}.\)