Cho phương trình ẩn x;
(m-1)x+7=0 .Tìm m để pt vô nghiệm
Cho phương trình ẩn x (x+a)/(x+2)+(x-2)/(x-a)=2 a/ Giải phương trình với ẩn a=4 b/ Tìm các giá trị của a sao cho phương trình thừa nhận x=-1
Cho phương trình ẩn x: (m2-m+1)x+2m-3=0 .có bao nhiêu giá trị của m để phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn?
Lời giải:
Để PT là PT bậc nhất 1 ẩn thì:
$m^2-m+1\neq 0$
$\Leftrightarrow (m-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$
Điều này luôn đúng với mọi $m\in\mathbb{R}$ do $(m-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq 0+\frac{3}{4}>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$
Vậy có vô số số thực $m$ thỏa mãn điều kiện đề.
cho phương trình : (m-2).x+2021=0
tìm m để phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn x?
Để phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn thì m - 2 ≠ 0
⇔ m ≠ 2
cho phương trình: (m - 2 ).x +2021 = 0
tìm m để biết phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn x?
a)Hãy định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?Phương trình : 2x – 5 = 3 + 2x có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không ?
b)Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3.
c)Định nghĩa hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ. Giải thích.
a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn
c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
Giải phương trình và biện luận phương trình, cho biết phương trình ẩn x:
m^2*x= m*(x+2)-2
\(m^2x=m\cdot\left(x+2\right)-2\)
\(\Leftrightarrow x\left(m^2-m\right)-2m+2=0\)
*Nếu m=1 <=> m^2 - m = 0 \(\Leftrightarrow-2.1+2=0\left(Đ\right)\)
=> Với m =1 thì pt thỏa mãn với mọi x thuộc R
*Nếu \(m\ne1\Leftrightarrow x=\frac{2m-2}{m^2-m}\)
=> Với \(m\ne1\text{ thì }x=\frac{2m-2}{m^2-m}\)
Vậy ....
Cho phương trình (m-3) x+292=0 (1) với ẩn x (m là tham số)
a. Tìm điều kiện của m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất ẩn
b. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x=2
a,để PT trở thành bậc nhất một ản thì m-3\(\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)
thay x=2 vào biểu thức ta có m=-143(tm)
Cho phương trình ẩn x: x + a a - x + x - a a + x = a 3 a + 1 a 2 - x 2
Giải phương trình khi a = 1
Khi a = 1, ta có phương trình:
⇔ x + 1 2 + (x – 1)(1 – x) = 4
⇔ x 2 + 2x + 1 + x – x 2 – 1 + x = 4
⇔ 4x = 4 ⇔ x = 1 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm.
Cho phương trình ẩn x: x + a a - x + x - a a + x = a 3 a + 1 a 2 - x 2
Giải phương trình khi a = - 3
Khi a = - 3, ta có phương trình:
⇔ (3 – x)(x – 3) + x + 3 2 = -24
⇔ 3x – 9 – x 2 + 3x + x 2 + 6x + 9 = -24 ⇔ 12x = - 24
⇔ x = -2 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x = -2
Cho phương trình ẩn x: x + a a - x + x - a a + x = a 3 a + 1 a 2 - x 2
Giải phương trình khi a = 0
Khi a = 0, ta có phương trình:
Phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x ≠ 0
Vậy phương trình có nghiệm x ∈ R / x ≠ 0.