minh chung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 giờ trước (21:33)

a: Xét ΔNME và ΔNFE có

NM=NF

\(\widehat{MNE}=\widehat{FNE}\)

NE chung

Do đó: ΔNME=ΔNFE

b: Xét ΔMEN có \(\widehat{NEP}\) là góc ngoài tại E

nên \(\widehat{NEP}=\widehat{ENM}+\widehat{EMN}=90^0+\widehat{ENM}>90^0\)

Xét ΔNEP có \(\widehat{NEP}>90^0\)

nên NP là cạnh lớn nhất của ΔNEP

=>NP>NE

c:

ΔNME=ΔNFE

=>\(\widehat{NME}=\widehat{NFE}=90^0\)

Xét ΔNFG vuông tại F và ΔNMP vuông tại M có

NF=NM

\(\widehat{FNG}\) chung

Do đó: ΔNFG~ΔNMP

=>NG=NP

Bình luận (0)
Mạc Lam Tuyên
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 giờ trước (21:28)

Góc giữa 2 đường thẳng luôn là 1 góc không tù em

Nên khi tính cos phải lấy trị tuyệt đối (cách trắc nghiệm là khỏi trị tuyệt đối, cứ tính thẳng ra, nhỏ hơn 90 độ thì lấy, mà lớn hơn 90 độ thì lấy 180 độ trừ kết quả => đáp án đúng)

Bình luận (3)
Ezlearning
Xem chi tiết
Ezlearning
13 giờ trước (21:19)

Giúp tuiii

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Duy
13 giờ trước (21:23)

B = ( 1/4 + 1/5 + ... + 1/10) + ( 1/11 + 1/12 + ... + 1/19)

B > ( 1/10 + ... + 1/10) + ( 1/20 + ... + 1/20)

B > 7 x 1/10 + 9 x 1/20

= 7/ 10 + 9/20 

= 23/ 20

=> B > 20/20 > 1 => B >1

Bình luận (1)
Phongg
13 giờ trước (21:25)

Ta có:
\(\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{19}\)
\(\dfrac{1}{5}>\dfrac{1}{19}\)
\(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{19}\)
\(...\)
\(\dfrac{1}{19}=\dfrac{1}{19}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{19}>\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{19}=1\)  (19 SH \(\dfrac{1}{19}\))
\(\RightarrowĐPCM\)

\(\#PeaGea\)
 

Bình luận (0)
Nguyễn Nhân
Xem chi tiết
Phongg
13 giờ trước (21:14)

Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
nguyễn văn long
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 giờ trước (21:24)

Đặt \(z=x+yi\Rightarrow\left|x-3+\left(y-1\right)i\right|=\left|x+\left(y+1\right)i\right|\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2=x^2+\left(y+1\right)^2\)

\(\Rightarrow6x+4y-9=0\Rightarrow y=\dfrac{9-6x}{4}\)

\(P=\left|\left(x-1\right)+\left(y+3\right)i\right|=\sqrt{\left(x-1\right)^2+\left(y+3\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2+\left(\dfrac{9-6x}{4}+3\right)^2}=\sqrt{\dfrac{13}{4}\left(x-\dfrac{71}{26}\right)^2+\dfrac{225}{52}}\ge\sqrt{\dfrac{225}{52}}\)

Bình luận (0)
Phongg
13 giờ trước (21:14)



a) Độ dài đth(đoạn thẳng) BC là: \(9-3=6\left(cm\right)\)
b) Ta có:
+)
Độ dài đth CM là: \(6:2=3\left(cm\right)\)   
\(\Rightarrow AC=CM\) (do cùng bằng 3)   \(\left(1\right)\)
+)
M nằm giữa A và B (do \(AC=CM\))   \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\) C là trung điểm của AM

\(\#PeaGea\)

Bình luận (0)
Names
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Doraemon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 giờ trước (20:55)

Câu 4:

a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

c: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

=>AB\(\perp\)CD tại B

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Ta có: \(\widehat{MAB}+\widehat{MDB}=90^0\)(ΔABD vuông tại B)

\(\widehat{MBA}+\widehat{MBD}=\widehat{ABD}=90^0\)

mà \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

Câu 5:

a: Xét tứ giác ABIK có \(\widehat{AKB}=\widehat{AIB}=90^0\)

nên ABIK là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác HKCI có \(\widehat{HKC}+\widehat{HIC}=90^0+90^0=180^0\)

nên HKCI là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{EAD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến EA và dây cung AD

\(\widehat{ABD}\) là góc nội tiếp chắn cung AD

Do đó: \(\widehat{EAD}=\widehat{ABD}\)

Xét ΔEAD và ΔEBA có

\(\widehat{EAD}=\widehat{EBA}\)

\(\widehat{AED}\) chung

Do đó: ΔEAD~ΔEBA

=>\(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{ED}{EA}\)

=>\(EA^2=ED\cdot EB\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Huy
13 giờ trước (20:57)

Câu 4:

a) Theo định lí về góc tiếp tuyến và dây cung, ta có: ∠MAB = ∠MCB và ∠MBA = ∠MCA.
Do đó, ∠MAB + ∠MBA = ∠MCB + ∠MCA = 180°.
Vậy tứ giác MAOB nội tiếp.

b) Độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB:

Ta có:

\(OM=R+OA=2R\) (vì OA là bán kính của đường tròn)

Do đó, \(R=\dfrac{OM}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5cm\)

Vậy, độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB là:

\(2\pi R=2\cdot3,14\cdot2,5=15,7cm\)

c) Ta có: ∠MBA = ∠MCA (do tứ giác MAOB nội tiếp)
Và ∠MCB = ∠MAB (do tứ giác MAOB nội tiếp)
Do đó, ∠MBD = ∠MBA + ∠MCB = ∠MCA + ∠MAB = ∠MDB.
Vậy, ∠MBD = ∠MDB.

Câu 5:

a) Ta có: ∠BAI = ∠BKI (do cùng chắp cung BK)
Và ∠ABI = ∠AKI (do cùng chắp cung AI)
Do đó, ∠BAI + ∠ABI = ∠BKI + ∠AKI = 180°.
Vậy, tứ giác ABIK nội tiếp.
Tương tự, ta cũng có tứ giác HKCI nội tiếp.

b) Ta có: ∠BAE = ∠BDE (do cùng chắp cung BD)
Và ∠ABE = ∠DBE (do cùng chắp cung BE)
Do đó, ∆ABE ~ ∆DBE (theo định lí tam giác đồng dạng)
Từ đó, ta có:

\(\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{BE}{DE}\)

Vậy, \(AE^2=BE\cdot DE\)

 

Bình luận (0)