Các em hãy tìm hiểu và trả lời câu hỏi này nhé!
Các em hãy tìm hiểu và trả lời câu hỏi này nhé!
Bàn là điện được cấu tạo từ các bộ phận chính bao gồm tay cầm, mặt bàn là, dây đốt, hệ thống điều chỉnh nhiệt độ, bình chứa nước và đèn báo.
Bàn là hoạt động dựa trên nguyên lý truyền nhiệt từ dây đốt bên trong ra mặt bàn là, giúp làm phẳng các nếp nhăn trên quần áo. Bộ phận làm bàn nóng lên khi bàn là chính là dây đốt.
--thozz--
Cấu tạo của bàn là điện:
2 bộ phận chính:
- Dây đốt nóng
. Làm bằng hợp kim niken-crom chịu được nhiệt độ cao
. Được đặt trong rãnh (ống) của bàn là và cách điện với vỏ
- Vỏ bàn gồm
. Đế làm bằng gang đánh bóng hoặc mà crôm và
. Nắp làm bằng nhựa hoặc thép, trên có gắn tay cầm bằng nhựa và đèn báo, rơle nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ ghi số liệu kĩ thuật
. Ngoài ra còn có đèn tín hiệu rờ le nhiệt, núm điều chỉnh nhiêt độ, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ và phun nước
Nguyên lý làm việc của bàn là điện là: khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là.
Bộ phận làm cho bàn là nóng khi hoạt động là đế của nó.
Mỗi phân tử nước bao gồm một nguyên tử oxy liên kết hóa trị với hai phân tử hydro. Các phân tử nước riêng biệt cũng liên kết với nhau nhờ liên kết hydro, được tạo ra khi một nguyên tử hydro nằm gần một nguyên tử oxy của phân tử nước khác.
Các liên kết hydro kéo các phân tử nước lại gần nhau hơn, làm khởi phát lực đẩy tự nhiên giữa chúng, khiến các liên kết cộng hóa trị oxy - hydro bị kéo căng cũng như dự trữ năng lượng. Khi nước bị đun nóng, các nguyên tử di chuyển ra xa nhau hơn khiến liên kết bị kéo giãn.
Lực liên kết khiến các phân tử nước co rút trở lại và tỏa năng lượng, dẫn đến tình trạng làm mát, đồng nghĩa với việc nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh.
Các em còn biết những sự thật thú vị nào khác không? Hãy cùng chia sẻ với mọi người nhé!
Hệ thống ròng rọc.
-------------
Chúng ta đã từng nghe về câu chuyện bó đũa, một chiếc đũa đơn lẻ sẽ rất dễ bị bẻ làm đôi, nhưng với cả một bó thì dường như không thể bị bẻ gãy được. Chúng nó lên sức mạnh của sự đoàn kết, tuy nhiên câu chuyện hôm nay được đặt trong một hoàn cảnh khác, với từng chiếc đũa trong bó chỉ dài ~23cm.
Nhưng phải bắt qua một khu vực sâu có bề ngang ~40cm mà không được dùng thêm bất kỳ vật liệu nào khác. Trước tiên chúng ta sẽ lấy ra vài chiếc đũa cắt chúng làm hai thành một số đỏ có kích thước bằng nhau sau đó dùng mười chiếc đũa khác cắt lõm hình chữ U ở cả hai đầu trên cùng một bên. Và tạo thêm một lõm ở giữa. Bên phía đối diện với hai lỗ đã cắt lúc nãy. Làm tương tự với 9 chiếc khác. Khi đã làm xong chúng ta được hai phần đũa khác nhau có khắc những chi tiết lõm. Bây giờ ta sẽ ghép hai chiếc đũa dài song song với nhau để một chiếc ngắn ngang lên ở giữa, đặt thêm hai đoạn dài vào với một đầu gác lên trên thanh nằm ngang, sau đó nâng hai đầu bên dưới này lên, rồi chèn vào một cây ngắn khác, khớp ngay tại vị trí của chữ U, chúng ta sẽ tiếp tục làm tương tự như thế, đặt hai cây vào dở đầu bên dưới lên, chèn thanh ngang lại. Khi đã làm xong hết 10 chiếc đũa dài, chúng ta có được một cấu trúc năm bậc, có dạng như một chiếc cầu bắc qua sông. Những cây đũa đã tự kết nối với nhau mà không cần dùng thêm bất kỳ vật liệu nào khác và độ dài từ chân bên này qua bên kia là ~60cm, gần gấp 3 lần so với độ dài của từng chiếc đũa. Đủ để ta có thể bắt qua một vực sâu có bề ngang 40cm như thử thách ban đầu. Nếu bạn muốn kéo một vật gì đó lên cao, thông thường, chúng ta sẽ dùng dây buộc trực tiếp vào nó rồi kéo lên. Đây là cách đơn giản nhất nhưng lực kéo cũng sẽ nặng tương đương với trọng lượng của vật. Tuy nhiên nếu bạn dùng thêm một ròng rọc móc vào vật nặng sau đó xỏ dây qua bánh lăng của ròng rọc và buộc đầu dây vào chốt phía trên lúc này bạn sẽ cảm thấy nhẹ hơn khi kéo và sức nặng chỉ còn khoảng một nửa so với trọng lượng khu vực ban đầu. Trong hệ thống ròng rọc động này, khi ta treo vật nặng theo cách như thế, trọng lượng của vật đã được chia đều cho cả hai bên dây. Do đó khi bạn kéo dây ở một bên, đồng nghĩa với việc chúng ta chỉ kéo một nửa sức nặng của vật.
- Nước là chất lỏng duy nhất tồn tại trong ba trạng thái: rắn, trượt và khí, trong điều kiện tự nhiên. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc duy trì sự sống trên Trái Đất.
- Nước có khả năng hấp thụ nhiệt nhanh và giữ nhiệt lâu. Điều này giúp nước duy trì nhiệt độ ổn định trên Trái Đất và tạo ra một môi trường lý tưởng cho sự tồn tại và phát triển của các sinh vật.
- Nước có khả năng cấu hình thành cấu hình trên các bề mặt không hạn chế. Điều này được gọi là hiện tượng "hiện đại của nước" và giải thích tại sao nước có thể tạo thành thân, hình cầu trên các bề mặt không giới hạn.
- Nước là một dung môi phân cực tuyệt vời. Điều này có nghĩa là nước có khả năng hòa tan một loạt các chất, bao gồm các chất phân cực như muối và đường, giúp chúng phân tách thành các phân tử riêng lẻ và tạo thành các giao dịch.
- Nước có mật độ lớn nhất ở nhiệt độ 4°C. Điều này có nghĩa là khi nước được làm lạnh từ nhiệt độ cao xuống 4°C, nó sẽ co lại và mật độ tăng lên. Tuy nhiên, khi nước tiếp tục làm lạnh dưới 4°C, nó sẽ mở rộng và trở nên nhẹ hơn, tạo ra lớp băng trên mặt nước.
- Nước là một phần quan trọng của chu kỳ nước trên Trái Đất. Thông qua quá trình sự hấp thụ và bay hơi, nước từ đại dương, hồ và sông chuyển đổi thành hơi nước trong không khí, tạo ra mây và sau đó rơi xuống dưới dạng mưa, tuyết hoặc sương mù, giữ cho chu kỳ này diễn viên tiếp theo.
- Nước có khả năng hòa tan nhiều khí, bao gồm khí oxi cần thiết cho sự sống của các sinh vật nước. Sự kiện hòa tan khí quan trọng này diễn ra trong hồ, sông và đại dương, tạo ra môi trường sống phong phú cho sinh vật thủy sinh.
Theo thông báo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), cả nước đang đứng trước nguy cơ thiếu điện. Trong tháng 4 và tháng 5, nước về các hồ thủy điện chỉ đạt dưới 50% mức trung bình nhiều năm, một số hồ chỉ đạt 20% so với trung bình nhiều năm, gây thiếu hụt nước nghiêm trọng cho phát điện.
Vậy điện được tạo ra như thế nào? Và hiện nay con người sản xuất điện theo những hình thức nào?
5 GP sẽ được thưởng cho 2 bạn có câu trả lời nhanh, chính xác, đầy đủ nhất nhé (lưu ý không được copy).
Điện được tạo ra thông qua quá trình chuyển động của các hạt điện tử trong vật liệu dẫn điện. Các nguồn điện phổ biến hiện nay bao gồm:
Nhiên liệu hóa thạch: đốt các nhiên liệu như than đá, dầu mỏ hoặc khí đốt để tạo ra hơi nước, sau đó sử dụng hơi nước để vận hành máy phát điện.
Thủy điện: sử dụng năng lượng từ dòng chảy của nước để vận hành máy phát điện.
Năng lượng gió: sử dụng năng lượng từ gió để vận hành máy phát điện.
Năng lượng mặt trời: sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời để tạo ra điện.
Hạt nhân: sử dụng năng lượng từ quá trình phân hạch hạt nhân để vận hành máy phát điện.
Các phương pháp sản xuất điện này đều có ưu điểm và nhược điểm riêng, tùy thuộc vào điều kiện và nhu cầu sử dụng của từng quốc gia và khu vực.
- Điện được tạo ra bằng cách chuyển đổi năng lượng từ các nguồn khác nhau thành điện năng, các nguồn năng lượng này gồm Mặt Trời, gió , dầu mỏ, than đá, nhiệt , ....
- Hiện nay con người sản xuất điện theo những hình thức:
1. Năng lượng Mặt Trời: sử dụng pin Mặt Trời để chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành điện năng
2. Thủy điện: lợi dụng sức nước để vận hành máy phát điện
3. Nhiệt điện: điện được tạo ra từ việc đốt cháy than, dầu mỏ, khí tự nhiên , ... để tạo ra hơi nước vận hành máy phát điện
4. Năng lượng gió: dùng sức gió làm quay tubin cánh quạt để vận chuyển điện năng vận hành máy phát điện
`@` Điện là một dạng năng lượng được tạo ra thông qua quá trình chuyển đổi năng lượng từ các nguồn khác nhau.
`@` Các nguồn năng lượng này bao gồm:
`->` Năng lượng mặt trời: Sử dụng các tấm pin mặt trời để chuyển đổi năng lượng từ ánh sáng mặt trời thành điện.
`->` Năng lượng gió: Sử dụng cánh quạt để vận hành động cơ máy phát điện và chuyển đổi năng lượng từ gió thành điện.
`->` Năng lượng nước: Sử dụng dòng chảy của nước để vận hành các động cơ máy phát điện và chuyển đổi năng lượng từ dòng chảy của nước thành điện.
`->` Năng lượng than đá, dầu mỏ và khí đốt: Sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch này để tạo ra hơi nước, sau đó sử dụng hơi nước này để vận hành các động cơ máy phát điện và chuyển đổi năng lượng từ hơi nước thành điện.
`->` Năng lượng hạt nhân: Sử dụng phản ứng hạt nhân để tạo ra nhiệt, sau đó sử dụng nhiệt này để vận hành các động cơ máy phát điện và chuyển đổi năng lượng từ nhiệt thành điện.
`@` Các phương pháp sản xuất điện này được sử dụng tùy thuộc vào nguồn năng lượng có sẵn trong khu vực và yêu cầu của người dùng. Các phương pháp sản xuất điện bằng năng lượng tái tạo như điện gió và điện mặt trời đang trở nên phổ biến hơn, vì chúng là các nguồn năng lượng sạch và không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, các phương pháp sản xuất điện bằng năng lượng hóa thạch như nhiệt điện và thủy điện vẫn đóng vai trò quan trọng trong sản xuất điện, đặc biệt là ở các quốc gia có nguồn tài nguyên hóa thạch phong phú.
Với nhiệt độ nóng bức như những ngày gần đây thì việc sử dụng điều hòa đã trở nên thường xuyên hơn. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết làm thế nào để sử dụng điều hòa hợp lí, bảo vệ sức khỏe và tiết kiệm điện năng. Các em hãy chia sẻ suy nghĩ của mình nhé.
Đúng vậy, việc sử dụng điều hòa không đúng cách có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và tăng chi phí điện năng. Để sử dụng điều hòa hiệu quả chứng ta cần lưu ý:
+ Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp: Nên đặt nhiệt độ trong khoảng 24-26 độ C để đảm bảo sức khỏe và tiết kiệm điện.
+ Vệ sinh điều hòa thường xuyên: Vệ sinh bộ lọc và bề mặt điều hòa để đảm bảo không khí trong lành và máy hoạt động tốt.
+ Không để cửa và cửa sổ mở khi sử dụng điều hòa: Việc này sẽ làm cho máy phải hoạt động nhiều hơn để làm mát không khí, dẫn đến tăng chi phí điện năng.
+ Tắt điều hòa khi không sử dụng: Khi không có người ở trong phòng, nên tắt điều hòa để tiết kiệm điện năng.
+ Sử dụng quạt trần kết hợp với điều hòa: Sử dụng quạt trần để giảm nhiệt độ phòng, sau đó sử dụng điều hòa để duy trì nhiệt độ ổn định.
+.....
Suy nghĩ của em là không nên bật điều hòa nhiệt độ quá thấp vì khi ra khỏi phòng có thể bị sốc nhiệt -> đột quỵ -> ảnh hưởng đến sức khỏe.
Để tiết kiệm điện thì theo em nên bật những khi cần thiết như trời trưa nắng nóng, công việc,..; bật ở nhiệt độ tầm 24 - 27 để điều hòa làm việc ổn định và vệ sinh điều hòa mỗi tháng.
Để sử dụng điều hòa hiệu quả, bảo vệ sức khỏe và tiết kiệm điện năng, chúng ta có thể áp dụng các cách sau:
1. Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp: Nên đặt nhiệt độ từ 24-26 độ C để đảm bảo không gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tiết kiệm điện.
2. Vệ sinh điều hòa thường xuyên: Để đảm bảo hoạt động tốt của máy và tránh bụi bẩn, nên vệ sinh máy thường xuyên, khoảng 1-2 tháng/lần.
3. Sử dụng chế độ "fan" khi không cần làm mát, nên sử dụng chế độ "fan" để giảm tải điện và tiết kiệm năng lượng.
4. Đóng kín cửa, cửa sổ: Đóng kín cửa, cửa sổ để giữ lại không khí lạnh trong phòng và tránh cho không khí nóng từ bên ngoài vào phòng.
5. Tắt điều hòa khi không sử dụng: Khi ra khỏi phòng hoặc không sử dụng, nên tắt điều hòa để tiết kiệm điện năng.
6. Sử dụng máy điều hòa có tính năng tiết kiệm điện: Nên sử dụng các loại máy điều hòa có tính năng tiết kiệm điện để giảm thiểu chi phí điện năng
Vào những ngày hè nắng nóng, áo chống nắng là trang phục không thể thiếu khi chúng ta ra đường. Vậy các em có biết nên chọn áo chống nắng màu gì để có thể chống lại tốt nhất tác nhân gây hại từ mặt trời không?
Chúng ta nên mặc áo sáng màu như : đỏ xanh , vàng vì các áo sáng màu thường không hấp thụ nhiệt.Đây cũng là lí do tại sao mùa đông nên mặc áo tối màu như : đen , xám ,nâu vì quần áo tối màu sẽ hấp thụ nhiệt làm cơ thể ta giũ ấm.
Chúng ta cần chọn các trang phục chóng nắng có màu sắc sáng như đỏ, trắng, vàng, cam,...Vì màu sắc tối như đen, xám, nâu,.. Rất dễ bị hấp thụ bức xạ nhiệt nên nắng sẽ chiếu vào chúng ta còn nhiều hơn không mặc áo chống nắng
Vào mùa hè nắng nóng, áo chống nắng là trang phục không thể thiếu khi chúng ta ra đường. Để có thể chống lại tốt nhất các tác nhân gây hại từ mặt trời thì chúng ta nên chọn màu áo chống nắng cho hợp lý. Áo chống nắng phải có màu sáng như: đỏ, vàng, trắng,... Vì các màu sáng sẽ ít hấp thu nhiệt. Nếu như chọn các loại màu tối như: nâu, đen,... Sẽ khiến sự hấp thu nhiệt cao.
#ĐN
Muốn câu hỏi mình xuất hiện trong chuyên mục? Gửi ngay câu hỏi tới: https://forms.gle/PBruN2d3LXicucxu6. Chúng mình sẽ duyệt những câu hỏi hay nhất!
Hãy tương tác với page Facebook nữa nha! Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook
(2-4 điểm thưởng/1 ý làm)
| Vật lí.C23 _ 2.8.2021 | Nguyễn Thanh Dương (Hoc24) |
bài 2
cđ dđ
\(I_1=\dfrac{\xi_1}{r_1+R_1}=4\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{\xi_2}{r_2+R_2}=3\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{\xi_3}{r_3+R_3}=1\left(A\right)\)
\(U_{AB}=-\xi_2+I_2r_2=-6\left(V\right)\)
Theo dõi ngay page Facebook của cuộc thi nha, hãy giúp các admin đạt 10.000 like! Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook
(3-4 điểm thưởng/câu) Theo thứ tự, các câu được đánh số từ 1 đến 5.
2. \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{42}{l2}=>R1=\dfrac{42.R2}{l2}\)
\(U2=5U1=>I2.R2=5I1.R1\)
\(< =>R2=5R1=>R2=\dfrac{5.42.R2}{l2}=>l2=210m\)
1,
\(R1=R2\)(R1: điện trở đồng , R2: điện trở nhôm)
\(=>\dfrac{p1.l1}{S1}=\dfrac{p2.l2}{S2}\) mà chiều dài ko đổi
\(=>\dfrac{p1}{S1}=\dfrac{p2}{S2}=>\)\(S2=\dfrac{S1.p2}{p1}=\dfrac{0,0002.2,8.10^{-8}}{1,7.10^{-8}}\approx3,3.10^{-4}m^2\)
lại có \(V=S.h=>\dfrac{m}{D}=S.h=>m=S.h.D\)
\(=>\dfrac{m1}{m2}=\dfrac{S1.D1.h}{S2.D2h}=\dfrac{8900.0,0002}{2700.3,3.10^{-4}}=2\)(lần)
\(=>m1=2m2\)\(< =>m2=\dfrac{1}{2}m1\)=>khối lượng dây giảm 2 lần
Hãy kể tên các dụng cụ bổ trợ cho mắt mà em biết và nêu rõ công dụng của chúng trong từng trường hợp cụ thể.
* Các loại kính đó là :
+ Kính cận : Giúp nhìn rõ vật dành cho người cần thị
+ Kính viễn thị : dành cho người bị tật viễn thị , không có khả năng nhìn gần
+ Kính lúp , kính hiển vi : giúp ta quan sát các vật nhỏ trong các thí nghiệm khoa học .
Em xin phép kể 1 cái thôi ạ :>
+ Dụng cụ: Kính cận
+ Công dụng: Giúp con người có thể nhìn rõ vật ở xa hơn
+ Hoạt động: Kính cận là kính phân kỳ, khi nhìn qua mắt kính cận thì hình ảnh sẽ hội tụ về đúng tiêu điểm của mắt giúp mắt nhìn rõ hơn thay vì mắt phải tự điều tiết
Các dụng cụ bổ trợ cho mắt:
Kính cận:Giúp nhìn rõ các vật ở xa
Kính viễn thị,kính lão: Giúp nhìn rõ các vật ở gần
Kính lúp, kính hiển vi:giúp nhìn rõ những vật nhỏ như tế bào, vi khuẩn,...
Kính thiên văn:giúp quan sát các vật ở xa, có thể ở ngoài Trái Đất như các thiên tinh,tiểu hành tinh...
ĐÂY LÀ ĐỀ THI VÀO CHUYÊN LỚP 10 CHUYÊN LÍ CỦA TRƯỜNG MÌNH NĂM NAY NHA CÁC BN CÓ THỂ THAM KHẢO XEM
KO biết mn đánh giá đề như nào nhx mình thấy đề vào chuyên lí năm nay của tỉnh mình khá dễ :))) chắc nếu ok cx p đc trên 8 đ ( dễ hơn so với năm mình thi vào :((( )
đây là bài tham khảo mn ko cần thiết p làm để trả lời đâu :))
Bạn có thể hỏi hay trao đổi thêm về đáp án đề này đươc chứ ạ?
[Lớp 9]
Câu 1:
Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín là gì? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín đó.
Câu 2:
Máy biến thế gồm cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp 40000 vòng.
a. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400 V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
b. Điện trở tổng cộng của đường dây tải là 80 Ω, công suất truyền đi là 2 MW. Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện.
Câu 3:
Khi nhìn xuống suối, ta thấy có vẻ cạn hơn. Nhưng khi bước xuống suối thì nó lại sâu hơn. Hãy giải thích hiện tượng này.
Câu 4:
Vật sáng AB cao 4 cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 12 cm.
a. Dựng ảnh A'B' của AB tạo bởi thấu kính.
b. Trình bày các bước dựng ảnh.
c. Nhận xét ảnh A'B' của AB
Câu 5:
Những biểu hiện của mắt cận thị là gì? Người ta khắc phục tật cận thị bằng cách nào? Theo em làm thế nào để hạn chế được mắt mình không bị tật cận thị?
Câu 1 :
* Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín :
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
- Để có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều, người sử dụng có thể thực hiện theo 2 cách sau:
+ Cách 1: Cho nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.
+ Cách 2: Cho cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: thả 1 cuộn dây kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.
Câu 2 : \(a.\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1\cdot N_2}{N_1}=400\cdot\dfrac{40000}{500}=32000\left(V\right)\)\(b.\)\(P_{hp}=R\cdot\dfrac{P^2}{U^2}=80\cdot\dfrac{2000000^2}{32000^2}=31250000\left(W\right)\)Câu 3 :Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Vì
+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ Ánh sáng bị gãy khúc ở hai môi trường khác nhau
=> Mắt nhìn thấy ảnh ảo
=> Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn.
Câu 5 :- Biểu hiện của mắt cận thị :
+ Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
+ Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết.
- Cách khắc phục tật cận thị
+ Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc
+ Cách 2 : Đeo kính cận ( thấu kính phân kỳ ) để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt
Câu 1 :
* Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín :
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
- Để có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều, người sử dụng có thể thực hiện theo 2 cách sau:
+ Cách 1: Cho nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.
+ Cách 2: Cho cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: thả 1 cuộn dây kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.
Câu 2 : Php=R⋅P2U2=80⋅20000002320002=31250000(W)Php=R⋅P2U2=80⋅20000002320002=31250000(W)Câu 3 :
Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Vì
+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ Ánh sáng bị gãy khúc ở hai môi trường khác nhau
=> Mắt nhìn thấy ảnh ảo
=> Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn.
Câu 5 :
- Biểu hiện của mắt cận thị :
+ Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
+ Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết.
- Cách khắc phục tật cận thị
+ Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc
+ Cách 2 : Đeo kính cận ( thấu kính phân kỳ ) để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt