Toán

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 19:36

Lời giải:

Gọi trung điểm $AC$ là $M$.
Theo định lý cos:

$\cos B=\frac{a^2+c^2-b^2}{2ac}$. Mà theo đề thì $a=2c$ nên:

$\frac{-1}{2}=\cos 120^0=\frac{5c^2-b^2}{4c^2}$

$\Rightarrow b^2=7c^2$

Theo định lý đường trung tuyến:

$BM^2=\frac{c^2+a^2}{2}-\frac{b^2}{4}=\frac{c^2+4c^2}{2}-\frac{7c^2}{4}=\frac{3}{4}c^2$

$AM^2=(\frac{b}{2})^2=\frac{7}{4}c^2$

Từ những số tính toán ở trên suy ra:

$c^2+\frac{3}{4}c^2=\frac{7}{4}c^2\Leftrightarrow AB^2+BM^2=AM^2$ nên theo định lý Pitago đảo thì $ABM$ vuông tại $B$

$\Rightarrow \overrightarrow{u_{AB}}=\overrightarrow{n_{BM}}=(1,1)$

$\Rightarrow \overrightarrow{n_{AB}}=(1,-1)$

PTĐT $AB$: $(x-3)-(y-1)=0\Leftrightarrow x-y-2=0$

$B$ vừa thuộc đt $x+y-2=0$ vừa thuộc ĐT $x-y-2=0$ nên dễ tính $B(2,0)$
---------------------

Gọi tọa độ $C$ là $(t,t')$ thì tọa độ $M$ là $(\frac{3+t}{2}; \frac{t'+1}{2})$

Vì $M\in (x+y-2=0)$ nên: $\frac{3+t}{2}+\frac{t'+1}{2}=0\Leftrightarrow t'=-t$

Theo đề:

$a=2c\Leftrightarrow a^2=4c^2\Leftrightarrow (t-2)^2+(-t)^2=4[(3-2)^2+(1-0)^2]$

$\Leftrightarrow t=1\pm\sqrt{3}$

Vậy............

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 14:18

Hỏi đáp VietJack

Bình luận (0)
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 14:21

image

Bình luận (6)
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 14:23

câu 5: A= 81/10

Bình luận (4)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
23 tháng 3 2021 lúc 16:54

Câu 1 

a Biểu thức A = \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\) có  nghĩa

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\3-x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1\le x\le3\)

Vậy biểu thức A có nghĩa khi \(1\le x\le3\)

b) \(\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}+1}\)

\(=\dfrac{3+\sqrt{5}}{9-5}-\dfrac{\sqrt{5}-1}{5-1}=\dfrac{3+\sqrt{5}}{4}-\dfrac{\sqrt{5}-1}{4}=\dfrac{3+\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}{4}=\dfrac{4}{4}=1\)

Bình luận (0)
Lê Trang
23 tháng 3 2021 lúc 17:01

Câu 2:

a) \(\left(x-3\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là: S ={5; 1}

b) ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x-1}{2x+1}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2x+1}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-1\right)-\left(2x+1\right)}{2\left(2x+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2-2x-1}{2\left(2x+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2\left(2x+1\right)}< 0\)

Vì -3 < 0 \(\Rightarrow2\left(2x+1\right)>0\)

                \(\Rightarrow2x+1>0\)

                \(\Rightarrow x>-\dfrac{1}{2}\)

Vậy bất phương trình có nghiệm là: \(x>-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Chiến
23 tháng 3 2021 lúc 17:23

Câu 5 :

\(\left\{{}\begin{matrix}x^3+1=2y\left(1\right)\\y^3+1=2x\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ từng vế của (1) cho (2) ta được: \(x^3-y^3=2y-2x\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+2\left(x-y\right)=0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+2\right)=0\) \(\Leftrightarrow x-y=0\) vì \(x^2+xy+y^2+2=\left(x+\dfrac{1}{2}y\right)^2+\dfrac{3}{4}y^2+2>0\) \(\Leftrightarrow x=y\) Thay vào (1) ta được:

\(y^3+1=2y\Leftrightarrow y^3-2y+1=0\Leftrightarrow y^3-y^2+y^2-y-y+1=0\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(y^2+y-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\y^2+y-1=0\end{matrix}\right.\)

Nếu y=1\(\Rightarrow x=y=1\)

Nếu \(y^2+y-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\\y=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\) hoặc \(x=y=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\) 

Vậy...

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
nguyễn phương chi
22 tháng 3 2021 lúc 20:26

vice ơi 

ra đè lóp 7 đi ạ

Bình luận (1)
Trần Minh Hoàng
23 tháng 3 2021 lúc 23:44

C501:

Không mất tính tổng quát giả sử \(x< y< z\).

Đặt y = x + a; z = x + a + b với a, b > 0.

BĐT \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^2}\ge\dfrac{4}{x\left(x+a\right)+\left(x+a\right)\left(x+a+b\right)+\left(x+a+b\right)x}\).

Dễ thấy \(\dfrac{4}{x\left(x+a\right)+\left(x+a\right)\left(x+a+b\right)+\left(x+a+b\right)x}\le\dfrac{4}{a\left(a+b\right)}\).

Do đó ta chỉ cần chứng minh \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^2}\ge\dfrac{4}{a\left(a+b\right)}\Leftrightarrow\dfrac{b^2\left(a+b\right)^2+a^2\left(a+b\right)^2+a^2b^2-4ab^2\left(a+b\right)}{a^2b^2\left(a+b\right)^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+b^2\right)^2+\left(ab+a^2\right)^2+a^2b^2-4a^2b^2-4ab^3\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+2ab^3+b^4+a^2b^2+2a^3b+a^4-3a^2b^2-4ab^3\ge0\)

\(\Leftrightarrow2a^3b-2ab^3+a^4+b^4-a^2b^2\ge0\)

\(\left(a^2+ab-b^2\right)\ge0\) (luôn đúng).

Dấu "=" xảy ra khi \(x=0;y=\sqrt{2\left(\sqrt{5}-1\right)};z=\sqrt{2\left(\sqrt{5}+1\right)}\) và các hoán vị.

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 14:02

Câu I

1) 

a) Ta có: x-5=0

nên x=5

Vậy: S={5}

b) Ta có: \(x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;3}

2) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\3x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=5\\2x-y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2x-1=2\cdot1-1=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(1;1)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
22 tháng 3 2021 lúc 16:55

II.

1.

\(A=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right].\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=2.\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

2.

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ_2=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;4;9\right\}\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
22 tháng 3 2021 lúc 17:05

III.

1.

\(A\left(1;3\right)\in\left(d\right)\Rightarrow m+1=3\Leftrightarrow m=2\)

2. 

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right);\left(P\right)\):

\(2x^2=mx+1\)

\(\Leftrightarrow2x^2-mx-1=0\left(1\right)\)

Vì \(\Delta=m^2+8>0,\forall x\) nên \(\left(1\right)\) luôn có hai nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\left(d\right);\left(P\right)\) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt

Ở đây hình như là \(T=x_1x_2+y_1y_2\) chứ ạ.

Theo định lí Vi-et: \(x_1x_2=-\dfrac{1}{2}\)

\(T=x_1x_2+y_1y_2\)

\(=x_1x_2+4x^2_1x^2_2\)

\(=-\dfrac{1}{2}+4\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
21 tháng 3 2021 lúc 17:17

498undefined

Bình luận (0)
ntkhai0708
21 tháng 3 2021 lúc 15:47

C493
$\dfrac{a}{2b^3+1}=a.(1-\dfrac{2b^3}{2b^3+1})$

Áp dụng bđt Cauchy có: $b^3+b^3+1 \geq 3.\sqrt[]{b^3.b^3.1}=3b^2$

$⇒\dfrac{2b^3}{2b^3+1} \leq \dfrac{2b^3}{3b^2}=\dfrac{2b}{3}$

$⇒\dfrac{a}{2b^3+1} \geq a.(1-\dfrac{2b}{3})$

Tương tự ta có: $\dfrac{b}{2c^3+1} \geq b.(1-\dfrac{2c}{3})$

$\dfrac{c}{2a^3+1} \geq c.(1-\dfrac{2a}{3})$

Nên $B \geq a.(1-\dfrac{2b}{3})+b.(1-\dfrac{2c}{3})+c.(1-\dfrac{2a}{3})=a+b+c-\dfrac{2(ab+bc+ca)}{3}$

$ \geq \sqrt[]{3(ab+bc+ca)}-\dfrac{2.(ab+bc+ca)}{3}=1$

Dấu $=$ xảy ra $⇔a=b=c=1$

Vậy $MinB=1$ tại $a=b=c=1$

Bình luận (0)
ntkhai0708
21 tháng 3 2021 lúc 16:06

C493
$\dfrac{a}{b^2c+1}=a.(1-\dfrac{b^2c}{b^2c+1})$

Áp dụng bđt Cauchy có: $b^2c+1 \geq 2.\sqrt[]{b^2c.1}=2b\sqrt[]c$

$⇒\dfrac{b^2c}{b^2c+1} \leq \dfrac{b^2c}{2b\sqrt[]c}=\dfrac{b\sqrt[]c}{2} leq \dfrac{b(c+1)}{4}$

$⇒\dfrac{a}{b^2c+1} \geq a.(1-\dfrac{b(c+1)}{4})$

Tương tự ta có: $\dfrac{b}{c^2a+1} \geq b.(1-\dfrac{c(a+1)}{4})$

$\dfrac{c}{a^2b+1} \geq c.(1-\dfrac{a(b+1)}{4})$

Nên $A \geq a.(1-\dfrac{b(c+1)}{4})+ b.(1-\dfrac{c(a+1)}{4})+c.(1-\dfrac{a(b+1)}{4})$

$=a+b+c-\dfrac{3abc+ab+bc+ca}{4}$

$\geq a+b+c-\dfrac{3\dfrac{(a+b+c)^3}{27}+\dfrac{(a+b+c)^2}{3}}{4}$

$=3-\dfrac{3+3}{4}$

$=\dfrac{3}{2}$

Dấu $=$ xảy ra $⇔a=b=c=1$

Vậy $MinA=\dfrac{3}{2}$ với $a=b=c=1$

Bình luận (0)
tthnew
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
19 tháng 3 2021 lúc 22:59

tth giờ chuyển sang hình rồi à :))

Câu 2:

Kẻ đường cao AG, BE, CF của tam giác ABC.

Dễ thấy tứ giác HKMG, HECG nội tiếp.

Do đó AK . AM = AH . AG = AE . AC. Suy ra tứ giác KECM nội tiếp.

Tương tự tứ giác KFCM nội tiếp.

Do đó \(\widehat{BKC}=\widehat{BKM}+\widehat{CKM}=\widehat{BFM}+\widehat{CEM}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\widehat{BHC}\). Suy ra tứ giác BHKC nội tiếp.

Ta có \(\widehat{BLC}=\widehat{BKC}=\widehat{BHC}=180^o-\widehat{BAC}\) nên tứ giác ABLC nội tiếp.

b) Ta có tứ giác KECM nội tiếp nên \(\widehat{MKC}=\widehat{MEC}=\widehat{ACB}\). Do đó \(\Delta MKC\sim\Delta MCA\left(g.g\right)\).

Suy ra \(\widehat{KCM}=\widehat{KAC}\Rightarrow\widehat{LAB}=\widehat{LCB}=\widehat{KCB}=\widehat{KAC}\).

c) Ta có kq quen thuộc là \(\Delta LMB\sim\Delta LCA\).

Kẻ tiếp tuyến Lx của (ABC) sao cho Lx nằm cùng phía với B qua AL.

Ta có \(\widehat{ALx}=\widehat{ACL}=\widehat{LMX}\Rightarrow\) Ax là tiếp tuyến của (LXM).

Do đó (ABC) và (LXM) tiếp xúc với nhau.

Ta có AI . AX = AH . AG = AK . AM nên I, X, M, K đồng viên.

Ta có kq quen thuộc là (HBC) và (ABC) đối xứng với nhau qua BC.

Lại có (IKMX) và (LMX) đối xứng với nhau qua BC.

Suy ra (HC) và (IKMX) cũng tiếp xúc với nhau.

Bình luận (1)
Nguyễn Trọng Chiến
19 tháng 3 2021 lúc 17:25

Câu 1 :

a Ta có \(\Lambda CHE\),  \(\Lambda HDB\) là các góc chắn nửa đường tròn đường kính HC;HB \(\Rightarrow\Lambda CHE=\Lambda HDB=90^0\)  Mà \(\Lambda CHE+\Lambda AEH=180^0\Rightarrow\Lambda HDB+\Lambda AEH=180^0\Rightarrow\) Tứ giác ADHE nội tiếp

b Từ câu a ta có:  tứ giác ADHE nt \(\Rightarrow\Lambda IEH=\Lambda DEH=\Lambda DAH=\Lambda BAH\) Mà \(\Lambda BAH=\Lambda BHD=\Lambda IHD\)( cùng phụ với góc ABH) 

\(\Rightarrow\Lambda IEH=\Lambda IHD\) Lại có \(\Lambda EIH=\Lambda HID\) \(\Rightarrow\Delta IEH\sim\Delta IHD\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{IH}{ID}=\dfrac{IE}{IH}\Rightarrow IH^2=ID\cdot IE\)

c Gọi giao điểm của BM với AC là K; CN với AB là J

Từ câu a ta có tứ giác ADHE nt \(\Rightarrow\Lambda KAH=\Lambda EAH=\Lambda DEH=\dfrac{1}{2}sđMH\) Mà \(\Lambda MHA=\dfrac{1}{2}sđMH\Rightarrow\Lambda KAH=\Lambda MHA\) Lại có \(\Lambda ABK=\Lambda DMH\left(=\dfrac{1}{2}sđDM\right)\) ; \(\Lambda BAH=\Lambda BHD\) (từ câu b)

\(\Rightarrow\Lambda BAH+\Lambda KAH+\Lambda BAK=\Lambda MHA+\Lambda DMH+\Lambda BHD=\Lambda AHB=90^0\Rightarrow\Lambda BKA=90^0\) \(\Rightarrow\) BK vuông góc với CA tại K\(\Rightarrow BM\) vuông góc với AC tại K(1)

Chứng minh tương tự ta được: CN vuông góc với AB tại J(2)

Xét tam giác ABC có BK vuông góc với CA; CJ vuông góc với AB ; AH vuông góc với BC \(\Rightarrow\) BK;CJ;AH là 3 đường cao của tam giác ABC 

\(\Rightarrow BK;CJ;AH\) đồng quy \(\Rightarrow BM;CN;AH\) đồng quy

Bình luận (2)
Trần Minh Hoàng
20 tháng 3 2021 lúc 22:07

Câu 3:

a) Dễ thấy E thuộc AB, F thuộc AC.

Ta có \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{CF}{AC}\Rightarrow EF\) // \(BC\).

b) Do các tứ giác AEMP và AFNP nội tiếp nên \(\widehat{MPN}=\widehat{MPA}+\widehat{NPA}=\widehat{MEB}+\widehat{NFC}=\widehat{MDB}+\widehat{NEC}=180^o-\widehat{MDN}=180^o-\widehat{MJN}\Rightarrow\) Tứ giác MPNJ nội tiếp.

c) Ta có \(\widehat{JPM}=\widehat{JNM}=\widehat{JEM}=\widehat{BEM}=\widehat{MPA}\Rightarrow\) A, P, J thẳng hàng.

undefined

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
19 tháng 3 2021 lúc 11:00

Câu 5 : 

Ta chứng minh bđt phụ: \(x^5+y^5\ge xy\left(x^3+y^3\right)\forall x\in N\Leftrightarrow x^5+y^5-x^4y-xy^4\ge0\Leftrightarrow\left(x-y\right)x^4-y^4\left(x-y\right)\ge0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^4-y^4\right)\ge0\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)\ge0\)

 \(\Rightarrow x^5+y^5\ge xy\left(x^3+y^3\right)\) (1)

\(x^3+y^3\ge xy\left(x+y\right)\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)\ge0\Rightarrow x^3+y^3\ge xy\left(x+y\right)\left(2\right)\)

Áp dụng bđt (1) và (2): \(\Rightarrow\dfrac{ab}{a^5+b^5+ab}\le\dfrac{ab}{ab\left(a^3+b^3\right)+ab}\le\dfrac{ab}{a^2b^2\left(a+b\right)+ab}=\dfrac{1}{ab\left(a+b\right)+1}=\dfrac{abc}{ab\left(a+b+c\right)}=\dfrac{c}{a+b+c}\) Tương tự:

\(\dfrac{bc}{b^5+c^5+bc}\le\dfrac{a}{a+b+c};\dfrac{ca}{c^5+a^5+ca}\le\dfrac{b}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\sum\dfrac{ab}{a^5+b^5+ab}\le\sum\dfrac{c}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)=1

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 12:34

Câu 1: 

a) Ta có: \(\left(x+3\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=4\\x+3=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;-7}

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y-3=0\\\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{3}y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\4x-\dfrac{16}{3}y=-16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{22}{3}y=22\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\2x=3-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(0;3)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
19 tháng 3 2021 lúc 12:42

Câu 1:

a)

\(\left(x +3\right)^2=16\\ \Leftrightarrow x+3=\pm4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=4\\x+3=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{1;-7\right\}\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y-3=0\\\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\\dfrac{3x}{12}=\dfrac{4x}{12}-\dfrac{12}{12}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\3x=4x-12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\3x-4y=-12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x+4y=12\\3x-4y=-12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11x=0\\2x+y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2.0+y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hpt có nghiệm là \(\left(x;y\right)=0;3\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Minh Hiếu
1 tháng 11 2021 lúc 5:21

anh gửi câu hỏi mà không ai trả lời luôn 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 3 2021 lúc 14:30

Câu 1 : 

a) 

\(P = a + b - ab = 2 + \sqrt{3} + 2-\sqrt{3} - (2 + \sqrt{3})(2-\sqrt{3})\\ =4 - (2^2 - (\sqrt{3})^2) = 4 - (4 - 3) = 3\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=5\\x-2y=-3\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=5\\3x-6y=-9\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}y-\left(-6y\right)=5-\left(-9\right)\\x=\dfrac{5-y}{3}\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=\dfrac{5-2}{3}=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của hệ phương trình (x ; y) = (1 ; 2)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
18 tháng 3 2021 lúc 14:30

Câu 1:

a)

\(P=a+b-ab\\ =2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}-\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)\\ =4-\left(4-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\right)\\ =4-1=3\)

Vậy \(P=3\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=5\\x-2y=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+2y=10\\x-2y=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=7\\x-2y=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\1-2y=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2y=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy pht có nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
18 tháng 3 2021 lúc 14:39

Câu 2:

a) Thay $m=6$ vào pt trên ta được:

\(x^2-5x+6=0\\ \Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) 

\(x^2-5x+m=0\\ a=1;b=-5;c=m\\ \Delta=b^2-4ac=\left(-5\right)^2-4.1.m=25-4m\\ \Delta\ge0\Leftrightarrow25-4m\ge0\Leftrightarrow25\ge4m\Leftrightarrow m\le\dfrac{25}{4}\)

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-5\right)}{1}=5\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m}{1}=m\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1-x_2\right|=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-y\right)^2}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x^2-2xy+y^2+2xy-2xy}=3\\\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+y\right)^2-4xy}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{5^2-4m}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{25-4m}=3\\ \Leftrightarrow25-4m=9\\ \Leftrightarrow4m=16\\ \Leftrightarrow m=4\left(tm\right)\)

Vậy \(m=4\) thì pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)