Toán

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Justasecond
1 tháng 4 2021 lúc 22:22

Cách 2 phần tìm max bài 5:

Áp dụng BĐT: \(abc\ge\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow abc\ge\left(3-2a\right)\left(3-2b\right)\left(3-2c\right)\)

\(\Leftrightarrow abc\ge-8abc+12\left(ab+bc+ca\right)-27\)

\(\Leftrightarrow3abc+27\ge12\left(ab+bc+ca\right)-6abc\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca-\dfrac{1}{2}abc\le\dfrac{abc}{4}+\dfrac{9}{4}\le\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)^3+\dfrac{9}{4}=\dfrac{5}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
Justasecond
1 tháng 4 2021 lúc 22:57

5.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(c=min\left\{a;b;c\right\}\Rightarrow0\le c\le1\Rightarrow1-\dfrac{c}{2}>0\)

\(P=bc+ca+ab\left(1-\dfrac{c}{2}\right)\ge0\)

\(P_{min}=0\) khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;3\right)\) và các hoán vị

\(P=c\left(a+b\right)+ab\left(1-\dfrac{c}{2}\right)\le c\left(3-c\right)+\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\left(1-\dfrac{c}{2}\right)\)

\(P\le3c-c^2+\dfrac{\left(3-c\right)^2}{4}\left(1-\dfrac{c}{2}\right)\)

\(P\le\dfrac{5}{2}-\dfrac{c^3}{8}+\dfrac{3c}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{8}\left(c-1\right)^2\left(c+2\right)\le\dfrac{5}{2}\)

\(P_{max}=\dfrac{5}{2}\) khi \(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 22:28

Câu 1:

a) Thay x=49 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{49-\sqrt{49}}{2\cdot\sqrt{49}+1}=\dfrac{49-7}{2\cdot7+1}=\dfrac{42}{15}=\dfrac{14}{5}\)

Bình luận (1)
Hồng Nhan
2 tháng 4 2021 lúc 20:46

Câu 2:

2)

Gọi số học sinh lớp 9A là: x   (h/s)

ĐK: \(x\in N^{ }\)\(0< x< 81\)

Khi đó, số học sinh lớp 9B là: \(81-x\)

Ta có:

Số cây mà lớp 9A trồng được là: 5x  (cây)

Số cây mà lướp 9B trồng được là: 4.(81-x)

Theo đề ra, ta có phương trình:

\(5x+4\left(81-x\right)=364\)

⇔ \(5x+324-4x=364\)

⇔ \(x=40\)

⇒ Số học sinh lớp 9A là: 40 (h/s)

⇒ Số học sinh lướp 9B là: \(81-40=41\) (h/s)

Vậy lớp 9A có 40 học sinh

       lớp 9B có 41 học sinh

 

Bình luận (0)
Nguyễn hoàng khánh ngọc
13 tháng 2 lúc 13:29

Cho hai đường thẳng y=x+m+1 và y=m²× X+3-m (m≠0). Tìm các giá trị của m để 2 đường thẳng trên 

a/ cắt nhau

b/ song song với nhau

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
30 tháng 3 2021 lúc 12:37

Bài 2

a)

Gọi vận tốc xe 1 là: x (x>0) (km/h)

=> Vận tốc xe 2 là x + 10 (km/h)

Do hai xe khởi hành cùng một lúc và sau hai giờ thì gặp nhau nên ta có phương trình:

x.2+(x+10).2 = 200

⇔ 2x + 2x + 20 = 200

⇔4x = 180

⇔x=45 (tmx>0)

Vậy vận tốc xe 1 là 45km/h, xe 2 là 45+10 = 55 km/h

Bình luận (1)
Phí Đức
30 tháng 3 2021 lúc 18:59

Bài 1/

a/ \(x=36\to A=\dfrac{2\sqrt{36}}{\sqrt{36}+3}=\dfrac{2.6}{6+3}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)

b/ \(M=A+B\)

\(\to M=\dfrac{2\sqrt x}{\sqrt x+3}+\dfrac{\sqrt x+1}{\sqrt x-3}+\dfrac{11\sqrt x-3}{x-9}\)

\(=\dfrac{2\sqrt x(\sqrt x-3)}{(\sqrt x+3)(\sqrt x-3)}+\dfrac{(\sqrt x+1)(\sqrt x+3)}{(\sqrt x-3)(\sqrt x+3)}+\dfrac{11\sqrt x-3}{(\sqrt x-3)(\sqrt x+3)}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt x+x+4\sqrt x+3+11\sqrt x-3}{(\sqrt x+3)(\sqrt x-3)}\)

\(=\dfrac{3x+9\sqrt x}{(\sqrt x+3)(\sqrt x-3)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt x(\sqrt x+3)}{(\sqrt x+3)(\sqrt x-3)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt x}{\sqrt x-3}\)

c/ Đặt \(\dfrac{3\sqrt x}{\sqrt x-3}=t\)

\(M=M^4\)

\(\to t=t^4\)

\(\leftrightarrow t-t^4=0\)

\(\leftrightarrow t(1-t^3)=0\)

\(\leftrightarrow t(1-t)(1+t+t^2)=0\)

\(\leftrightarrow t=0\quad or\quad 1-t=0\quad or\quad t^2+t+1=0\)

\(\leftrightarrow t=0\quad or\quad t=1\quad or\quad \bigg(t+\dfrac{1}{2}\bigg)^2+\dfrac{3}{4}=0(\rm vô\,\, lý)\)

\(\leftrightarrow \dfrac{3\sqrt x}{\sqrt x-3}=0\quad or\quad \dfrac{3\sqrt x}{\sqrt x-3}=1\)

\(\leftrightarrow 3\sqrt x=0\quad or\quad 3\sqrt x=\sqrt x-3\)

\(\leftrightarrow \sqrt x=0\quad or\quad 2\sqrt x+3=0(\rm vô\,\, lý)\)

\(\leftrightarrow x=0\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\{0\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Chiến
30 tháng 3 2021 lúc 20:37

Câu 5:

Áp dụng bđt Cô-si vào các số dương có:

\(\sum\dfrac{ab}{c^2\left(a+b\right)}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{ab}{c^2\left(a+b\right)}\cdot\dfrac{ac}{b^2\left(a+c\right)}\cdot\dfrac{bc}{a^2\left(b+c\right)}}=3\sqrt[3]{\dfrac{1}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}=\dfrac{3}{\sqrt[3]{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\ge\dfrac{9}{a+b+b+c+c+a}=\dfrac{9}{2a+2b+2c}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\) Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Bình luận (0)
Gallavich
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 3 2021 lúc 23:13

1. 

Câu 1:

a) $CD\perp AC, BH\perp AC$ nên $CD\parallel BH$

Tương tự: $BD\parallel CH$

Tứ giác $BHCD$ có hai cặp cạnh đối song song nhau (BH-CD và BD-CH) nên là hình bình hành

b) 

Áp dụng bổ đề sau: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1 nửa cạnh huyền.

Ta có:

$BO$ là trung tuyến của tgv $ABD$ nên $BO=\frac{AD}{2}$

$CO$ là trung tuyến của tgv $ACD$ nên $CO=\frac{AD}{2}$

$\Rightarrow BO=CO(1)$ 

$OK\parallel AH, AH\perp BC$ nên $OK\perp BC(2)$

Từ $(1);(2)$ ta dễ thấy $\triangle OBK=\triangle OCK$ (ch-cgv)

$\Rightarrow BK=CK$ hay $K$ là trung điểm $BC$

Mặt khác:

$HBDC$ là hình bình hành nên $HD$ cắt $BC$ tại trung điểm mỗi đường. Mà $K$ là trung điểm $BC$ nên $K$ là trung điểm $HD$

Xét tam giác $AHD$ có $O$ là t. điểm $AD$, $K$ là t. điểm $HD$ nên $OK$ là đường trung bình của tam giác $AHD$ ứng với cạnh $AH$.

$\Rightarrow OK=\frac{AH}{2}=3$ (cm)

 

Bình luận (2)
Akai Haruma
29 tháng 3 2021 lúc 23:13

Hình câu 1:

undefined

Bình luận (2)
Akai Haruma
29 tháng 3 2021 lúc 23:23

Hai bài toán khác nhau thì bạn đặt bài toán 1 là câu 1, bài toán 2 là câu 2 cho dễ phân biệt.

Câu 2:

Gọi $AB=c; BC=a; CA=b$. Áp dụng tính chất đường phân giác thì:

$\frac{AD}{CD}=\frac{AB}{BC}=\frac{c}{a}$

$\Rightarrow \frac{b}{CD}=\frac{AC}{CD}=\frac{AD+CD}{CD}=\frac{c+a}{a}$

$\Rightarrow CD=\frac{ab}{a+c}$

Hoàn toàn tương tự:

$BE=\frac{ca}{a+b}$

Xét tam giác $CDB$ có phân giác $CI$. Áp dụng tính chất đường phân giác:

$\frac{ID}{BI}=\frac{CD}{BC}=\frac{ab}{a(a+c)}=\frac{b}{a+c}$

$\Rightarrow \frac{BD}{BI}=\frac{a+b+c}{a+c}$

Tương tự với tam giác $BEC$ phân giác $BI$ thì: $\frac{CE}{CI}=\frac{a+b+c}{a+b}$

Thay vô điều kiện $BD.CE=2BI.CI$ thì:

$\frac{BD}{BI}.\frac{CE}{CI}=2$

$\Leftrightarrow \frac{(a+b+c)^2}{(a+c)(a+b)}=2$

$\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2$ nên theo Pitago đảo thì $ABC$ là tam giác vuông tại $A$ 

$\Rightarrow \widehat{BAC}=90^0$

 

Bình luận (3)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 13:05

Câu 1: 

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{4}{\sqrt{x}}-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{4\left(\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}-2+2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}+4-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+4}{3\sqrt{x}}\)

b) Ta có: \(P=2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+4}{3\sqrt{x}}=2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+4=6x-9\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow6x-9\sqrt{x}-\sqrt{x}-4=0\)

\(\Leftrightarrow6x-10\sqrt{x}-4=0\)

\(\Leftrightarrow6x-12\sqrt{x}+2\sqrt{x}-4=0\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+2\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(6\sqrt{x}+2\right)=0\)

mà \(6\sqrt{x}+2>0\forall x>0\)

nên \(\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

hay x=4(thỏa ĐK)

Vậy: Để \(P=2\sqrt{x}-3\) thì x=4

Bình luận (1)
Minh Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 15:26

Câu 2 : 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2020\\2021x-y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2020-x\\2021x-y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2020-x\\2021x-\left(2020-x\right)=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2020-x\\2022x-2020=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2020-x\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2019\end{matrix}\right.\)

\(b.\)

\(\text{Vì (P) đi qua A(1,2) nên : }\)

\(2=\left(m-2\right)\cdot1\)

\(\Leftrightarrow m=4\left(1\right)\)

\(\text{Vì (d) đi qua A(1,2) nên : }\)

\(2=-2\cdot1+m^2-12\)

\(\Leftrightarrow m^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-4\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) , (2) : }\)\(m=4\)

\(\text{Khi đó : }\)

\(\left(d\right):y=-2x+4^2-12\)

\(\Leftrightarrow y=-2x+4\)

\(\left(P\right):\) \(y=\left(4-2\right)\cdot x^2\Leftrightarrow y=2x^2\)

\(\text{Phương trình hoành độ giao điểm: }\)

\(-2x+4=2x^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\text{Với : }\) \(x=1\Rightarrow y=2x^2=2\cdot1=2\)

\(\text{Với : }\) \(x=-2\Rightarrow y=2x^2=2\cdot\left(-2\right)^2=8\)

\(B\left(-2,8\right)\)

 

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Hải
29 tháng 3 2021 lúc 17:56

Bài 3 

a) Với m = 3 thay vào phương trình ta được :

\(x^2-\left(2.3-1\right)x+3^2-2.3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5-\sqrt{13}}{2}\\x=\dfrac{5+\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy với m = 3 phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5-\sqrt{13}}{2}\\x=\dfrac{5+\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

b) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow ac< 0\)

\(\Leftrightarrow1.\left(m^2-2m\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m< 0\left(do1>0\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(m-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m-2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m-2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m>2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m< 2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 2\)

Vậy 0 < m < 2 thì phương trình có 2 nghiệm trái dấu

c) Để phương trình có hai nghiệm x1,x2

\(\Rightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow\left[-\left(2m-1\right)\right]^2-4.1.\left(m^2-2m\right)>0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m+1-4m^2+8m>0\)

\(\Leftrightarrow4m+1>0\Leftrightarrow m>\dfrac{-1}{4}\)

Theo viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1.x_2=m^2-2m\end{matrix}\right.\)

Q = \(x_1^2-x_1x_2+x_2^2=x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-3x_1x_2\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=\left(2m-1\right)^2-3\left(m^2-2m\right)\)

\(=4m^2-4m+1-3m^2+6m=m^2+2m+1=\left(m+1\right)^2\)

Do \(\left(m+1\right)^2\ge0\forall m\)

=> \(\left(m+1\right)^2_{min}=0\Leftrightarrow m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)(loại)

Vậy không tìm được m thoả mãn đề bài

 

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Phương Pham
29 tháng 3 2021 lúc 19:52

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\mx-y=m\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\2mx-2y=2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx+x=2+2m\\x+2y=2\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}x\left(2m+1\right)=2\left(m+1\right)\\x+2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\left(m+1\right)}{2m+1}\\\dfrac{2\left(m+1\right)}{2m+1}+2y=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\left(m+1\right)}{2m+1}\\2m+2+4my+2y=4m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\left(m+1\right)}{2m+1}\\y\left(4m+2\right)=2m\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\left(m+1\right)}{2m+1}\\y=\dfrac{2m}{4m+2}\end{matrix}\right.\\ thay.....x,y....vào....ta.....được\\ \dfrac{2\left(m+1\right)}{2m+1}+\dfrac{2m}{4m+2}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{4\left(m+1\right)}{4m+2}+\dfrac{2m}{4m+2}=\dfrac{4m+2}{4m+2}\\ \Rightarrow4m+4+2m=4m+2\\ \Leftrightarrow2m=-2\\ \Leftrightarrow m=-1\\ vậy...m=-1...thì...tm\)                         \(thay....m=3...vào...ta...có...hpt:\\ \left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\3x-y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\6x-2y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=8\\x+2y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{7}\\y=\dfrac{3}{7}\end{matrix}\right.\) 

 

 

 

 

 

 

 

\(thay...m=3....ta...có:\\ \left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\3x-y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\6x-2y=6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=8\\x+2y=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{7}\\y=\dfrac{3}{7}\end{matrix}\right.\\ vậy...với..m=3...thì...hệ....phương....trình....có...nghiệm...duy...nhất\left\{x=\dfrac{8}{7};y=\dfrac{3}{7}\right\}\)

Bình luận (1)
Quảng Trường Lê
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Justasecond
27 tháng 3 2021 lúc 20:36

C.544. Thiếu điều kiện a;b;c dương

\(a+b+c=3\Rightarrow ab+bc+ca\le3\)

\(\Rightarrow\sum\dfrac{ab}{\sqrt{c^2+3}}\le\sum\dfrac{ab}{\sqrt{c^2+ab+bc+ca}}=\sum\dfrac{ab}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

\(\le\dfrac{1}{2}\sum\left(\dfrac{ab}{a+c}+\dfrac{ab}{b+c}\right)=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)=\dfrac{3}{2}\)

Ủa còn phần: \(\sum\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)\) nó là C544 hay C545 vậy anh?

Nếu là C545 riêng thì đề bài sai, hai vế của BĐT không đồng bậc

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
28 tháng 3 2021 lúc 9:55

C545 bị sai đề nên mình sửa luôn, nếu không phải thì thôi...

\(\Sigma\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}\ge\dfrac{1}{2}\Sigma\left(\dfrac{1}{a}\right)\) \(\forall a,b,c>0\)

 

Giải: 

Xét \(\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{a^3}{b^2c}\left(b+c\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{a^3}{b}\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)}=\dfrac{\dfrac{1}{a^3}}{\dfrac{1}{b}\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)}\)

Đặt \(\left(x;y;z\right)\rightarrow\left(\dfrac{1}{a};\dfrac{1}{b};\dfrac{1}{c}\right)\)

\(\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}=\dfrac{x^3}{y\left(y+z\right)}\)

Khi đó ta chỉ cần chứng minh \(\Sigma\dfrac{x^3}{y\left(y+z\right)}\ge\dfrac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy: 

\(\dfrac{x^3}{y\left(y+z\right)}+\dfrac{y}{2}+\dfrac{y+z}{4}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{x^3\cdot y\left(y+z\right)}{8y\left(y+z\right)}}=\dfrac{3x}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3}{y\left(y+z\right)}\ge\dfrac{3x}{2}-\dfrac{3y}{4}-\dfrac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\Sigma\dfrac{x^3}{y\left(y+z\right)}\ge\dfrac{3}{2}\left(x+y+z\right)-\dfrac{3}{4}\left(x+y+z\right)-\dfrac{1}{4}\left(x+y+z\right)=\dfrac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)

Ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z\Leftrightarrow a=b=c>0\)

 

 

Bình luận (0)
32 23
28 tháng 3 2021 lúc 20:33

\(\Sigma\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}Min\)
\(\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}+\dfrac{b+c}{4bc}+\dfrac{1}{2b}\ge3\sqrt[3]{..}=\dfrac{3}{2a}\)
\(\Sigma\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}\ge\dfrac{3}{2a}-\dfrac{3}{4b}-\dfrac{1}{4c}\ge\left(\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\left(a+b+c\right)=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)\)

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
don
29 tháng 3 2021 lúc 12:38

em trả lời tiếp 

d) vì tia Om là tia đối của tia Ox

=> xOm = 180o

=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o

Bình luận (0)
don
27 tháng 3 2021 lúc 12:14

câu 4

a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o

=> xOy < xOt 

=> tia Oy nằm giữa

b) ta có xOy + yOt = xOt 

=>                    yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o

c) vì tia Oy nằm giữa 

mak yOt = xOt =65o 

=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)

Bình luận (1)
Minh Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 12:36

Bài 2 : 

 \(a.\) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{4}-\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}-\dfrac{14}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(b.\) \(0.8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1-0.8=0.2=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{10}\\x=-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)

\(c.\)

\(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2=1\dfrac{4}{9}+1\dfrac{3}{9}==\dfrac{25}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3}-x=\dfrac{5}{3}\\\dfrac{1}{3}-x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{3}=-\dfrac{4}{3}\\x=\dfrac{1}{3}--\dfrac{5}{3}=2\end{matrix}\right.\)

\(d.\)

\(-1\le\dfrac{x}{5}\le\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)\cdot5\le x\le1\)

\(\Leftrightarrow-5\le x\le1\)

\(x=\left\{-5,-4,-3,-2,-1,0,1\right\}\)

Bình luận (1)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 3 2021 lúc 10:21

Bài 4 :

24 phút = \(\dfrac{24}{60} = \dfrac{2}{5}\) giờ

Gọi thời gian dự định đi từ A đến B là x(giờ) ; x > 0 

Suy ra quãng đường AB là 36x(km)

Khi vận tốc sau khi giảm là 36 -6 = 30(km/h)

Vì giảm vận tốc nên thời gian đi hết AB là x + \(\dfrac{2}{5}\)(giờ)

Ta có phương trình: 

\(36x = 30(x + \dfrac{2}{5})\\ \Leftrightarrow x = 2\)

Vậy quãng đường AB dài 36.2 = 72(km)

 

Bình luận (0)
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
26 tháng 3 2021 lúc 10:37

undefined

Bình luận (4)
hnamyuh
26 tháng 3 2021 lúc 10:46

Bài 3 : 

\(A = -x^2 + 2x + 9 = -(x^2 -2x - 9) \\= -(x^2 - 2x + 1 + 10) = -(x^2 -2x + 1)+ 10\\=-(x-1)^2 + 10\)

Vì : \((x-1)^2 \geq 0\) ∀x \(\Leftrightarrow -(x-1)^2 \)≤ 0 ∀x \(\Leftrightarrow -(x-1)^2 + 10\) ≤ 10

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x - 1 = 0 ⇔ x = 1

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 10 khi x = 1

 

Bình luận (1)