Ôn tập toán 6

Ngoc Anh Thai

undefined

[Lớp 6]

Câu 1:

 Thực hiện phép tính sau

a) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-1}{15}+\dfrac{2}{5}\)

b) \(\dfrac{3}{11}.\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+-\dfrac{26}{19}\)

c) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3.0,5\)

Câu 2:

 Tìm x biết 

a) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)

b) \(0,8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)

c) \(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)

d) \(-1\le\dfrac{x}{5}< \dfrac{1}{5}\) \((x\in\mathbb{Z})\)

Câu 3:

  Một trường THCS có 1800 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 25% số học sinh toàn trường. Số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh toàn trường.

a) Mỗi khối 6 và 7 có bao nhiêu học sinh?

b) Tính tỉ số phần trăm của tổng số học sinh khối 8 và khối 9 so với số học sinh toàn trường.

c) Biết số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{6}{5}\) số học sinh khối 8. Tính số học sinh mỗi khối 8 và 9.

Câu 4:

  Trên cùng một nửa mặt phẳng  có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho \(\widehat{xOy}=65^o,\widehat{xOt}=130^o.\)

a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo \(\widehat{yOt}.\)

c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)
d) Vẽ Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt

Câu 5:

  Không quy đồng mẫu, hãy tính hợp lí tổng \(A=\dfrac{1}{2.15}+\dfrac{3}{11.2}+\dfrac{4}{1.11}+\dfrac{5}{2.1}.\)

Chúc các em ôn thi tốt!

don
29 tháng 3 2021 lúc 12:38

em trả lời tiếp 

d) vì tia Om là tia đối của tia Ox

=> xOm = 180o

=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o

Bình luận (0)
don
27 tháng 3 2021 lúc 12:14

câu 4

a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o

=> xOy < xOt 

=> tia Oy nằm giữa

b) ta có xOy + yOt = xOt 

=>                    yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o

c) vì tia Oy nằm giữa 

mak yOt = xOt =65o 

=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)

Bình luận (1)
Quang Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 12:36

Bài 2 : 

 \(a.\) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{4}-\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}-\dfrac{14}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(b.\) \(0.8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1-0.8=0.2=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{10}\\x=-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)

\(c.\)

\(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2=1\dfrac{4}{9}+1\dfrac{3}{9}==\dfrac{25}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3}-x=\dfrac{5}{3}\\\dfrac{1}{3}-x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{3}=-\dfrac{4}{3}\\x=\dfrac{1}{3}--\dfrac{5}{3}=2\end{matrix}\right.\)

\(d.\)

\(-1\le\dfrac{x}{5}\le\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)\cdot5\le x\le1\)

\(\Leftrightarrow-5\le x\le1\)

\(x=\left\{-5,-4,-3,-2,-1,0,1\right\}\)

Bình luận (1)
Quang Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 13:01

\(A=\dfrac{1}{2\cdot15}+\dfrac{3}{11\cdot2}+\dfrac{4}{11\cdot1}+\dfrac{5}{2\cdot1}\)

\(=7\left(\dfrac{1}{14\cdot15}+\dfrac{3}{11\cdot14}+\dfrac{4}{7\cdot11}+\dfrac{5}{2\cdot7}\right)\)

\(=7\left(\dfrac{15-14}{14\cdot15}+\dfrac{14-11}{11\cdot14}+\dfrac{11-7}{7\cdot11}+\dfrac{7-2}{2\cdot7}\right)\)

\(=7\left(\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=7\cdot\left(-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{2}\right)=7\cdot\dfrac{13}{30}=\dfrac{91}{30}\)

Bình luận (0)
Mai Thu Trang
27 tháng 3 2021 lúc 20:03

câu 4

a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o

=> xOy < xOt 

=> tia Oy nằm giữa

b) ta có xOy + yOt = xOt 

=>                    yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o

c) vì tia Oy nằm giữa 

mak yOt = xOt =65o 

=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Hải
28 tháng 3 2021 lúc 10:49

Bài 3

a) Khối 6 có số học sinh là: 

\(1800.25\%=\dfrac{1800.25}{100}=450\) (học sinh)

Khối 7 có số học sinh là:

\(1800.\dfrac{3}{10}=540\)(học sinh)

b) Tổng số học sinh khối 8 và  9 là:

\(1800-540-450=810\) (học sinh)

Tỉ số phần trăm của học sinh khối 8 và 9 so với toàn trường: \(\dfrac{810}{1800}.100\%=0,45.100\%=45\%\)

c) Số học sinh khối 8 là: \(540:\dfrac{6}{5}=450\) (học sinh)

Số học sinh khối 9 là: \(810-450=360\) (học sinh)

 

Bình luận (0)
don
27 tháng 3 2021 lúc 12:04

\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{-1}{15}\)+\(\dfrac{2}{5}\) =

=\(\dfrac{5}{15}\)+\(\dfrac{-1}{15}\)+\(\dfrac{6}{15}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Lê Trang
27 tháng 3 2021 lúc 12:09

Câu 1:

a) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-1}{15}+\dfrac{2}{5}\) \(=\dfrac{5}{15}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{3}{15}\) \(=\dfrac{7}{15}\)

b) \(\dfrac{3}{11}\cdot\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{8}{11}+\dfrac{-26}{19}\) 

\(=\dfrac{7}{19}\cdot\left(\dfrac{3}{11}+\dfrac{8}{11}\right)-\dfrac{26}{19}\)

\(=\dfrac{7}{19}-\dfrac{26}{19}\)\(=-1\)

c) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3\cdot0,5\)

\(=\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{13}{6}\right)+8\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{35}{12}+4\)

\(=-\dfrac{9}{4}+4\) \(=\dfrac{7}{4}\)

Bình luận (2)
Quang Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 12:29

Bài 1 : 

\(a.\) \(\dfrac{1}{3}+-\dfrac{1}{15}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{15}+-\dfrac{1}{15}+\dfrac{6}{15}=\dfrac{5+\left(-1\right)+6}{15}=\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)

\(b.\) \(\dfrac{3}{11}\cdot\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{8}{11}+-\dfrac{26}{19}=\dfrac{7}{19}\cdot\left(\dfrac{3}{11}+\dfrac{8}{11}\right)+-\dfrac{26}{19}=\dfrac{7}{19}+-\dfrac{26}{19}=\dfrac{7-26}{19}=-\dfrac{19}{19}=-1\)

\(c.\) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3\cdot0.5=\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{13}{6}\right)+\left(-8\right)\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{9}{12}+\dfrac{26}{12}\right)+\left(-4\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{35}{12}-4=\dfrac{2\cdot4-35-48}{12}=-\dfrac{75}{12}\)

 

Bình luận (0)
Minh Ngọc
28 tháng 3 2021 lúc 19:13

Bài 3

a) Khối 6 có số học sinh là: 

1800.3:10=540(học sinh)

b) Tổng số học sinh khối 8 và  9 là:

1800−540−450=8101(học sinh)

Tỉ số phần trăm của học sinh khối 8 và 9 so với toàn trường: 540:65=450(học sinh)

Số học sinh khối 9 là: 810−450=360(học sinh)

câu 4

a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mà xOy =65o xOt=130o

=> xOy < xOt 

=> tia Oy nằm giữa

b) ta có xOy + yOt = xOt 

=>                    yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o

c) vì tia Oy nằm giữa 

mak yOt = xOt =65o 

=> tia Oy là tia phân giác của xOt 

Bình luận (0)
Sachi
28 tháng 3 2021 lúc 20:17

a) Số HS khối 6 là:

1800 : 100 x 25 = 450 (HS)

Số HS khối 7 là:

1800 x 310310 = 540 (HS)

b) Tổng số HS của khối 8 và khối 9 là:

1800 - (450 + 540) = 990 (HS)

Tỉ số phần trăm của HS khối 8 và 9 so với số HS trường là:

990 : 1800 = 0,55 = 55%

c) Số HS khối 8 là:

540 x 6565 = 648 (HS)

Số HS khối 9 là:

990 - 648 = 342 (HS)

Đ/S: a) 450 HS và 540 HS

         b) 55%

         c) 648 HS và 324 HS

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Thu Hằng
Xem chi tiết
Đỗ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Thi Hữu Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Jenny Jenny
Xem chi tiết
Sawada Tsuna Yoshi
Xem chi tiết
Trần Lê Việt Hoàng
Xem chi tiết
Lê Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết