Những câu hỏi liên quan
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
3 tháng 5 2017 lúc 20:10

Giả sử x là số hữu tỷ thì ta có

\(x=\frac{m}{n}\left(\left(m,n\right)=1\right)\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{x}=\frac{m}{n}-\frac{n}{m}=\frac{m^2-n^2}{mn}\)

Vì \(x-\frac{1}{x}\)là số nguyên nên m2 - n2 \(⋮\)m

\(\Rightarrow\)n2 \(⋮\)

Mà n,m nguyên tố cùng nhau nên

m = \(\pm\)1

Tương tự ta cũng có

n =\(\pm\)1

\(\Rightarrow\)x = \(\pm\)1

Trái giả thuyết.

Vậy x phải là số vô tỷ.

Ta có: \(2x-\left(x-\frac{1}{x}\right)=x+\frac{1}{x}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}\)là số vô tỷ.

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=\left(x-\frac{1}{x}\right)^2+4\)nên là số nguyên

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^{2n}\)là số hữu tỷ.

Mà \(x+\frac{1}{x}\)là số vô tỷ nên

\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^{2n+1}=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)^{2n}\)

là số vô tỷ

Lê Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
28 tháng 8 2017 lúc 14:56

a/ \(x=\sqrt{2}-1\)

b/ Giả sử x là số vô tỷ 

\(x=\frac{m}{n}\left[\left(m,n\right)=1\right]\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{x}=\frac{m}{n}-\frac{n}{m}=\frac{m^2-n^2}{mn}\)

Vì \(x-\frac{1}{x}\)là số nguyên \(\Rightarrow m^2-n^2⋮m\)

\(\Rightarrow n^2⋮m\)

Mà m, n nguyên tố cùng nhau nên 

\(\Rightarrow n=1;-1\)

Tương tự ta cũng có: \(m=1;-1\)

\(\Rightarrow x=1;-1\) trái giả thuyết

\(\Rightarrow x\)là số vô tỷ

Ta có:

\(2x-\left(x-\frac{1}{x}\right)=x+\frac{1}{x}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}\)là số vô tỷ

Ta có:

\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=\left(x-\frac{1}{x}\right)^2+4\) là số nguyên

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^{2n}\) là số hữu tỉ và \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^{2n+1}=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)^{2n}\)là số vô tỉ.

pan hữu duy hưng
30 tháng 8 2017 lúc 20:33

3689254

Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Miu Nguyễn
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
13 tháng 10 2016 lúc 16:00

Chứng minh x + y và xy là những số vô tỉ (Trang 1/1) - Máy tính bỏ túi VN vào đó mak xe,

Nguyen Ngoc Thanh Truc
Xem chi tiết
Thuy Bui
20 tháng 11 2021 lúc 21:28

Giả sử x + y = z là một số hữu tỉ.

Suy ra y = z –x ta có z hữu tỉ, x hữu tỉ thì z – x là một số hữu tỉ

Hay y ∈ Q trái giả thiết y là số vô tỉ

Vậy x + y là số vô tỉ

Giả sử z = x.y là một số hữu tỉ

Suy ra y = z : x mà x ∈ Q, z ∈ Q

Suy ra y ∈ Q trái giả thiết y là số vô tỉ

Vậy xy là số vô tỉ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 14:39

Giả sử x + y = z là một số hữu tỉ.

Suy ra y = z –x ta có z hữu tỉ, x hữu tỉ thì z – x là một số hữu tỉ

Hay y ∈ Q trái giả thiết y là số vô tỉ

Vậy x + y là số vô tỉ

Giả sử z = x.y là một số hữu tỉ

Suy ra y = z : x mà x ∈ Q, z ∈ Q

Suy ra y ∈ Q trái giả thiết y là số vô tỉ

Vậy xy là số vô tỉ

Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
Đàm Đức Mạnh
16 tháng 9 2016 lúc 18:14

4858347

Hoàng Thị Vân Anh
26 tháng 10 2016 lúc 23:10

trong vở bài tập toán lớp 7 tập 1 xoắn 11 bài 115 có  bài tương tự đó bạn

Chibi Trần
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
27 tháng 10 2016 lúc 16:45

a) Giả sử x + y là số hữu tỉ => x + y = a (a \(\in\) Q)

=> y = a - x, là số hữu tỉ, trái với đề bài

=> điều giả sử là sai

=> x + y là số vô tỉ (đpcm)

lm tương tự vs câu b

Thuận Minh GilenChi
12 tháng 10 2017 lúc 17:34

a) Có x thuộc Q; y thuộc I

Giả sử x + y = a thuộc Q

=> y = a - x thuộc Q (vì x thuộc Q)

Điều này trái với giả thiết y thuộc I

=> Điều giả sử là sai

=> x + y là số vô tỉ

Vậy x thuộc Q; y thuộc I thì x + y là số vô tỉ.

b) Có x thuộc Q; y thuộc I

Giả sử x - y = a thuộc Q

=> y = x - a thuộc Q (vì x thuộc Q)

Điều này trái với giả thiết y thuộc I

=> Điều giả sử là sai

=> x - y là số vô tỉ

Vậy x thuộc Q; y thuộc I thì x - y là số vô tỉ.

Sát Long Nhân Natsu
Xem chi tiết