Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương
Xem chi tiết
Minh Nguyen
15 tháng 8 2019 lúc 15:04

#) Mn giúp hộ bài này vs ạ :3

Cần gấp lắm ->.<

Nguyễn Linh Chi
15 tháng 8 2019 lúc 15:32

A B C E D F G N M

Theo bài ra:

G là trọng tâm tam giác ABC

Có  \(BG=\frac{2}{3}BE\) mà \(BM=\frac{1}{3}BE\)=> \(BG=2.BM\)=> M là trung điểm BG

Có: \(CG=\frac{2}{3}CF\)mà \(CN=\frac{1}{3}CF\)=> \(CG=2.CN\)=> N là trung điểm CG

Xét tam giác GBC có: GD, BN, CM là 3 đường trung tuyến

=> GD, BN, CM đồng quy

mà A thuộc đường thẳng GD

=> AD; BN; CM đồng quy.

nguyễn ngọc huy
Xem chi tiết
Không Bít
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 10 2019 lúc 17:10

A B C F E H

\(\Delta ABH\) và \(\Delta ABD\) có chung đường cao kẻ từ \(B\rightarrow AD\) nên \(\frac{AH}{AD}=\frac{S_{ABH}}{S_{ABD}}\) (1)

\(\Delta AHC\) và \(\Delta ADC\) có chung đường cao kẻ từ \(C\rightarrow AD\) nên \(\frac{AH}{AD}=\frac{S_{AHC}}{S_{ADC}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra 

\(\frac{AH}{AD}=\frac{S_{ABH}}{S_{ABD}}=\frac{S_{AHC}}{S_{ADC}}=\frac{S_{ABH}+S_{AHC}}{S_{ABD}+S_{ADC}}=\frac{S_{ABH}+S_{ACH}}{S_{ABC}}\) 

( Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau )

CMTT \(\frac{BH}{BE}=\frac{S_{ABH}+S_{BCH}}{S_{ABC}}\)

\(\frac{CH}{CF}=\frac{S_{ACH}+S_{BCH}}{S_{ABC}}\)

Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên ta được :

\(\frac{AH}{AD}+\frac{BH}{BE}+\frac{CH}{CF}=\frac{2\left(S_{ABH}+S_{ACH}+S_{BCH}\right)}{S_{ABC}}=\frac{2S_{ABC}}{S_{ABC}}=2\left(đpcm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

Nguyễn Hoàng Phúc 1
Xem chi tiết
Nguyen Hong Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 3 2018 lúc 12:39

kết bạn mình nghe

  
  
  
Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
Đặng Thiên Long
Xem chi tiết
Quandung Le
Xem chi tiết
maichidangnguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2023 lúc 10:53

Xét ΔABC có

AD,BE,CF là trung tuyến

AD,BE,CF cắt nhau tai G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BE=2BM và CG=2/3CF=2CN

=>M,N lần lượt là trung điểm của GB,GC

=>GD,CM,BN đồng quy

=>AD,CM,BN đồng quy