Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
不運サソリ
Xem chi tiết
Hải Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Uyên trần
24 tháng 3 2021 lúc 19:25

Cho (O) điểm A ở bên ngoài đường tròn,Vẽ các tiếp tuyến AB AC và cát tuyến ADE,Gọi H là trung điểm của DE,Chứng minh 5 điểm A B H O C cùng thuộc 1 đường tròn,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Văn thành
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kim Tiền
Xem chi tiết
Lê Quang Trung
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
9 tháng 7 2020 lúc 19:04

từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O,R) vẽ tiếp tuyến AB,cát tuyến AMN với đường tròn( M nằm giữa A,N, B thuộc cung lớn MN) gọi C là điểm chính giữa cung nhỏ MN. đường thẳng MN lần lượt cắt OC và BC tại I và E.
a. Chứng minh tứ giác AIOB nội tiếp
b. Chứng minh tam giác ABE cân
c. Biết AB bằng 2R.Tính chu vi của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AIOB theo R
đ. Kẻ tiếp tuyến thứ 2 AL của đường tròn O.Gọi K là giao điểm của BL và ÒA. Chứng minh AM.AN=AL bình, AK.AO=AM.AN

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
9 tháng 7 2020 lúc 19:23

A B C D E O H

Sau đây là cách của mình

Xét dây ED và tâm O của ( O ) có H là trung điểm của DE nên \(OH\perp DE\)

Khi đó tứ giác AHOC là tứ giác nội tiếp, tương tự ABHD cũng là tứ giác nội tiếp

Khi đó 5 điểm A,B,H,O,C đồng viên

Khi đó \(\widehat{AHB}=\widehat{AOB};\widehat{AHB}=\widehat{AOB}\)

Mà theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có được \(OA\) là phân giác của \(\widehat{BOC}\) 

Hay \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\Rightarrow HA\) là phân giác của ^BHC

Vậy ta có đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2018 lúc 6:42

a)  Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn.

A B O ^ = 90 0 A C O ^ = 90 0 A B O ^ + A C O ^ = 180 0

=> tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn.

b)  Vẽ cát tuyến ADE  của (O) sao cho ADE  nằm giữa 2 tia AO, AB; D, E Î (O) và D nằm giữa A, E. Chứng minh  A B 2 = A D . A E .

Tam giác ADB đồng dạng với tam giác ABE

⇒ A B A E = A D A B ⇔ A B 2 = A D . A E

c)  Gọi F là điểm đối xứng của D qua AO, H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh: ba điểm E, F, H  thẳng hàng.

Ta có  D H A ^ = E H O ^

nên  D H A ^ = E H O ^ = A H F ^ ⇒ A H E ^ + A H F ^ = 180 0 ⇒ 3 điểm E, F, H  thẳng hàng.

Nguyễn Việt Hùng
19 tháng 5 2022 lúc 8:56

Có 1 phần câu trả lời ở đây.

Giải toán: Bài hình trong đề thi HK2 Lớp 9 | Rất phức tạp. - YouTube

Trần Ngyễn Yến Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hà
19 tháng 8 2020 lúc 14:05

chs ff koko

Khách vãng lai đã xóa
Châu Phan Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
30 tháng 5 2018 lúc 23:27

O B C A H D E

a, Vì AB, AC là tiếp tuyến => ABO = ACO = 90o, AOB = AOC (tính chất)

Vì H là trung điểm của dây DE nên OH \(\perp\)DE

Chứng minh tứ giác ABOC và ABOH nội tiếp (do có hai góc đối đều bằng 90o nên tổng 2 góc đối là 180o

\(\Rightarrow\)A, B, C, O, H cùng thuộc 1 đường tròn (không phải D đâu do D nằm phía trong đường tròn đó)

b, Chứng minh tương tự như trên ta có tứ giác OACH nội tiếp

\(\Rightarrow\)AOC = AHC (tính chất)

Chứng minh tương tự ta được: BOA = BHC

Mà AOB = AOC (cmt) \(\Rightarrow\)AHC = BHC \(\Rightarrow\)HA là tia phân giác của góc HBC

c, Thiếu dữ liệu của K, bạn xem lại hộ mình với.

Kiên Đặng
Xem chi tiết