Những câu hỏi liên quan
Nhi
Xem chi tiết
Đinh Phước Lợi
26 tháng 7 2019 lúc 13:44

Bài này nếu sử dụng định lý Talet ở HK 2 lớp 8 sẽ nhanh. Bạn có thể dùng cách ở HKI như sau:

Hình vẽ hơi xấu xíu nhe :)) 

A B C M N 1 1

a) Tam giác ABC cân suy góc B1=90-(A/2)

Ta có: AM=AB-BM=AC-CN=AN

suy ra t/g AMN cân, đỉnh A 

suy ra góc M1= 90-(A:2)

Do đó góc M1= B1

suy ra MN//BC 

Tứ giác BCNM có MN//BC và BM=CN(gt) nên là hình thang cân.

b) theo câu a) B1=90-(A:2)=90-(40:2)=70

ABC=B1=70 độ

BMN= 180-70=110 độ (hai góc trong cùng phía bù nhau)

CNM=110 độ

c) Nếu BM=MN thì tg MBN cân

suy ra góc MBN= góc MNB

mà  MNB=CBN(so le trong)

Do đó góc MBN= góc CBN

suy ra BN là phân giác của góc B.

Tương tự, CM là phân giác của góc C

Vậy khi BM=MN=CN thì M và N sẽ lần lượt là giao điểm của tia phân giác góc B và C ứng với cạnh AB và AC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2018 lúc 4:45

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

∆ ABC cân tại A

⇒ ∠ B =  ∠ C = ( 180 0 -  ∠ A) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)

AB = AC (gt) ⇒ AM + BM = AN + CN

Mà BM = CN (gt) ⇒ AM = AN

⇒  ∆ AMN cân tại A

⇒ ∠ M 1  =  ∠ N 1  = ( 180 0 - ∠ A) / 2 (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  ∠ M 1  =  ∠ B

⇒ MN // BC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

Tứ giác BCNM là hình thang có  ∠ B =  ∠ C

Vậy BCNM là hình thang cân.

Bình luận (0)
Phạm Quang Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 18:49

loading...  

Bình luận (1)
ღυzυкι уυкιкσツ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 19:53

a) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\left(BM=CN;AB=AC\right)\)

nên MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BMNC có MN//BC(cmt)

nên BMNC là hình thang

Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân

b) \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BMN}=\widehat{MNC}=180^0-70^0=110^0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
4 tháng 7 2018 lúc 21:02

A 40độ N M 1 2 1 2 1 1 C B

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\BM=CN\end{cases}}\Rightarrow AN=AM\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{A}{AC}\)

\(\Rightarrow MN//BC\text{ mà }NC=BM\)

=> MNCB là hình thang cân

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
4 tháng 7 2018 lúc 21:06

A B C M N

Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại A => AB = AC

Mà BM = CN (gt)

=> AB - MB = AC - CN

=> AM = AN

=> M là trung điểm của AB (1)

    N là trung điểm của AC (2)

Trong tam giác ABC có (1) và (2)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN // BC

=> BMNC là hình thang

Bình luận (0)
Nguyễn Hà My
4 tháng 7 2018 lúc 21:07

A B C M N

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Minh Triều
7 tháng 7 2016 lúc 17:39

A B C M N

@@ bạn xem lại đề

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
SC_XPK_Aries_TTP
7 tháng 7 2016 lúc 13:54

Câu  hỏi tương tự

Bình luận (0)
Hoshizora Miyuki Cure Ha...
7 tháng 7 2016 lúc 14:30

a) Chứng minh BN là tia phân giác của góc N, CN là tia phân giác của góc C nên điểm M;N là đường phân giác của hình tam giác ABC
 thì BM = MN = NC.

Bình luận (0)
Hoshizora Miyuki Cure Ha...
7 tháng 7 2016 lúc 14:35

Câu B bn tự tính nha

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
8 tháng 7 2016 lúc 7:47

                                             Bài giải

a/ Tứ giác BMNC là hình thang cân do có hai góc ở đáy bằng nhau(tam giác ABC cân tại A)

b/ Ta có : Góc A+ góc B + góc C=180o  (tổng các góc trong tam giác)

               (góc B + góc C)=180-  góc A=180-40=140

               Mà góc B = Góc C ( tam giác ABC cân )

       Suy ra góc B=Góc C=140:2=70

Ta lại có: Hình thang BMNC cân BMNC có:

 góc MNC=góc NMB(2 góc kề một đáy bằng nhau)

Mà góc B+góc C +góc MNC+góc NMB=360( tổng các góc trong tứ giác )

suy ra góc MNC+góc NMB=360-(góc B + góc C)=360-140=220

Mà góc MNC= góc NMB

suy ra góc MNC=góc NMB=220:2=110o

                                               o0 học tốt nhé 0o

 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
7 tháng 7 2016 lúc 16:04

Cậu có nhầm đề không vậy ??? Nếu vẽ như đề cậu thì chắc chắn cái tứ giác đó cũng chỉ là tứ giác bình thường thôi 

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thiên Kim
8 tháng 7 2016 lúc 14:18

Bậy bạn tứ giác đó là hình thang cân

Bình luận (2)