Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hung phung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 19:45

\(11^3=11^3;33^2=11^2\cdot3^2\)

=>\(ƯCLN\left(11^3;33^2\right)=11^2=121\)

Duy Nguyễn Văn Duy
23 tháng 12 2023 lúc 19:51

113=113;332=112⋅32113=113;332=112⋅32

=>ƯCLN(113;332)=112=121

dảk dảk bruh bruh lmao
23 tháng 12 2023 lúc 20:04

11\(^3\)=11\(^3\)

33\(^2\)=11\(^2\).\(3^2\)

ƯCLN(11\(^3\),33\(^2\))=11\(^2\)=121

Vậy ƯCLN(\(11^3\).\(33^2\)) là 121

Đào Trí Thức
Xem chi tiết
hotuan lienquan
Xem chi tiết
Hoàng Đình Minh Dương
18 tháng 2 2020 lúc 23:13

a)Ta có:

3n = (3n + 3) + (-3) =3(n +1) + (-3)

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3(n+1) chia hết cho n+1

Để 3n là bội của n+1 thì -3 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(-3)

Suy ra n+1 thuộc {1;3;-3;-1}

Nếu n+1=1 

=> n=1-1=0

Nếu n+1 =-1

=>n=-1-1=-2

Nếu n+1=3

=>n=3-1=2

Nếu n+1=-3

=> n=-3-1=-4

 Vậy x thuộc {0;2;-2;-4}

Câu b) bạn làm giống câu a nhé

Khách vãng lai đã xóa
Đào Trí Thức
Xem chi tiết
hoc toan
Xem chi tiết
Gái Họ Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thu phương
21 tháng 2 2018 lúc 11:25

1,ước của 6 là 1,-1,2,-2,3,-3,6.-6

n-1    1    -1    2    -2    -3    3     6     -6

 n       2     0   3    -1     -4   4     7      -7

n thuộc  ;2,0,3,-1,4,-4,7,-7

2,ước của -11 là 1,-1,11,-11

2n-5    1      -1      11      -11

 n        3      2        8       -3

n thuộc ;3,2,8,-3

3,ước của -9 là 1,-1,3,-3,9,-9

3n +1       1       -1        3        -3        9         -9

 n           loại     loại     loại     loại      loại       loại

n thuộc tập hợp rỗng

4,ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15

2n+1       1        -1        3         -3          5       -5        15       -15

 n           loại      -1       1          -2          2        -3        7         -8

n thuộc :-1,1,-2,2,-3,7,-8

nguyễn yến nhi
21 tháng 2 2018 lúc 11:05

dễ lắm

❤Trang_Trang❤💋
21 tháng 2 2018 lúc 11:44

Ư ( 6 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 3 ; -  3 ; 6 ; - 6 }

Ta có bảng sau :

n - 11- 12- 23- 36- 6
n203- 14- 27- 5
phan thị thùy dung
Xem chi tiết
Potter Harry
19 tháng 12 2015 lúc 20:50

Ta có 2n+7=2n+2+5=2(n+1)+5

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 2(n+1) chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

Với n+1=1 thì n=0

Với n+1=5 thì n=4

Vậy n={0;4}

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Vô danh 123
Xem chi tiết
nguyen thi hanh
31 tháng 1 2016 lúc 15:12

bạn đưa lên từng câu thôi chứ, đưa gì mà nhiều thế?

Vô danh 123
31 tháng 1 2016 lúc 15:33

cần gấp nhé