cho a và b là hai số nguyên. Biết a . b< 0 và a <b, hãy xác định dấu của a và b
Cho a và b là hai số nguyên khác 0. Biết a ⋮ b và b ⋮ a . Khi đó
A. a=b
B. a=−b
C. a=2b
D. Cả A, B đều đúng
cho a và b là hai số nguyên khac 0 biết a chia hết cho b và b chia hết cho a, chứng minh a=+-b
tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai
1. Số các cặp nguyên (x;y) thỏa mãn x(y - 3) = -12 là ..........
2. Cho hai số nguyên a và b . Biết a < 0 ; b > 0 và a + b < 0 . Khi đó :
1. Cho a và b là hai số nguyên, biết a.b<0 và a<b, hãy xác định dấu của a và b
2. Cho a thuộc Z. Hỏi b là số nguyên âm hay số nguyên dương nếu biết:
a) a,b là một số nguyên dương?
b) a.b là một số nguyên âm?
c) a.b làsố 0
3. Tính giá trị biểu thức:
a) (-55).(-25).(-x) với x=-8
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).x với x=10
Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương
Mà a<b suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương
Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương và a,b khác dấu{a,b trái dấu}
Câu 2
A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương
B, a.b là số nguyên âm
Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm
Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm
C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong
Cho a,b là hai số nguyên và a<b. Chứng tỏ rằng:
a) a là số nguyên âm nếu b là số nguyên âm hoặc b=0.
b) b là số nguyên dương nếu a là số nguyên dương hoặc a=0.
Bài 1:
a) Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và (a + 2) . (b – 3) = 5.
b) Tính tổng A + b biết rằng A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số, B là tổng các số nguyên âm chẵn có hai chữ số.
Bài 2:
Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.
sorry,em mới có học lớp 5
HÌ HÌ
Bài 1 :
b ) Vì A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số .
\(\Rightarrow\)A = - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 )
Vì b tổng các số nguyên dương chẵn có hai chữ số .
\(\Rightarrow\) B = 10 + 12 + 14 + ... + 98
Vậy tổng A + b là :
\(\Rightarrow\) A + b = [ - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 ) ] + ( 10 + 12 + 14 + ... + 98 )
\(\Rightarrow\) A + b = ( 10 - 11 ) + ( 12 − 13 ) + ( 14 - 15 ) + ... + ( 98 - 99 )
\(\Rightarrow\) A + b = - 1 + ( - 1 ) + ( - 1 ) + . . + ( - 1 ) ( 50 số hạng )
\(\Rightarrow\) A + b = ( - 1 ) × 50
\(\Rightarrow\)A + b = - 50
Bài 2 : ( Cách 1 )
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .
\(\Rightarrow\) p không chia hết cho 3
\(\Rightarrow\) p chia 3 dư 1 hoặc dư 2 .
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p+1\\p-1\end{cases}⋮3}\)
\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .
\(\Rightarrow\) p là số lẻ
\(\Rightarrow\) p - 1 và p + 1 là 2 số chẵn liên tiếp .
\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\) 8
\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\)24 ( đpcm )
Cách 2 :
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra , p là số lẻ .
\(\Rightarrow\) Hai số p – 1 , p + 1 là hai số chẵn liên tiếp .
\(\Rightarrow\) ( p - 1) . ( p + 1 ) \(⋮\)8 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( k thuộc N* ) .
+) Với p = 3k + 1 :
\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = 3k . ( 3k + 2 ) \(⋮\)3 ( 2a )
+) Với p = 3k + 2 :
\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = ( 3k - 1) . 3 . ( k + 1) \(⋮\)3 ( 2b )
Từ ( 2a ), ( 2b ) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3 (2)
Vì ( 8 , 3) = 1 , từ (1) và (2) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)24 ( đpcm )
Bạn tham khảo 2 cách làm của mình nha !!
Cho a và b là hai số nguyên dương và không chia hết cho nhau. Biết BCNN(a,b) = 630 và ƯCLN(a,b) = 18. Tìm hai số a và b
ta có: a . b = ƯCLN ( a , b ) ; BCNN ( a , b )
theo bài ra ta được:
a . b = 630 . 18
a . b = 11340
vì a . b = 11340 \(\Rightarrow\)a , b \(\in\)Ư ( 11340 ) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 12; 14; 15; 18; 20; 21; 27; 28; 30; ...; 11340 }
TH1 : a = 1 thì b = 11340
TH2 : a = 2 thì b = 5670
TH3 : a = 3 thì b = 3780
TH4 : a = 4 thì b = 2835
TH5 : a = 5 thì b = 2268
...
TH cuối : a = 11340 thì b = 1
Vậy a = 1, b = 11340
a = 2 , b = 5670
....
a = 11340 , b = 1
Cho hai số nguyên a và b, biết \(\frac{a}{3}+\frac{b}{4}=\frac{a+b}{7}\)
Chứng minh a = 0 và b = 0
A, biết làm rồi, xin lỗi mọi người.
cho a và b là hai số nguyên khác 0,cùng dấu và a<b. Hãy so sánh |a| và |b|
Trường hợp 1 : a và b là 2 số nguyên âm
Ta có : a<b
=> |a|>|b|
Trường hợp 2 : a và b là 2 số nguyên dương
Có : a<b
=> |a|>|b|
Vậy...