Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
lịch sử
Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- Về phía quân xâm lược Hán: thời gian – tướng chỉ huy – lực lượng – tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thủy bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...
- Về phía quân ta: chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt – quân ta lùi về Cổ Loa, Mê Linh – quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3 – 43, Hai Bà Trưng hi sinh anh dũng – cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 – 43 thì chấm dứt.
Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.
- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.
- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.
- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:
- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.
- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.
- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.
- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:
- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.
- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.
- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.
- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.
#ht
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán :
- Về phía quân xâm lược Hán : thời gian - tướng chỉ huy - lực lượng - tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thuỷ bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...
- Về phía quân ta : chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt - quân ta lùi về cổ Loa. Mê Linh — quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3- 43 Hai Bà hi sinh anh dũng — cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 -43 thì chấm dứt...
Tháng 4 năm 42, Mã viện tấn công Hợp Phố, quân ta anh dũng chống trả và lui về giữ thành Cổ Loa và Mê Linh. Cho đến tháng 3 năm 43, Hai bà Trưng hi sinh. Mùa thu năm 44, Mã viện rút quân về nước.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:
_Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
_Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ 1 ( 930-931)
- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta và chiếm được Tống Bình.
- Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.
- Quân Nam Hán lo sợ vội cho người về nước cầu cứu.
- Viện binh của địch chưa đến nơi thì Dương Đình Nghệ đã chiếm được Tống Bình và chủ động đón đánh quân tiếp viện.
- Quân tiếp viện của giặc bị đánh tan tác, tướng chỉ huy của chúng bị giết tại trận.
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta và chiếm được Tống Bình.
- Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.
- Quân Nam Hán lo sợ vội cho người về nước cầu cứu.
- Viện binh của địch chưa đến nơi thì Dương Đình Nghệ đã chiếm được Tống Bình và chủ động đón đánh quân tiếp viện.
- Quân tiếp viện của giặc bị đánh tan tác, tướng chỉ huy của chúng bị giết tại trận.
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta và chiếm được Tống Bình.
- Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.
- Quân Nam Hán lo sợ vội cho người về nước cầu cứu.
- Viện binh của địch chưa đến nơi thì Dương Đình Nghệ đã chiếm được Tống Bình và chủ động đón đánh quân tiếp viện.
- Quân tiếp viện của giặc bị đánh tan tác, tướng chỉ huy của chúng bị giết tại trận.
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
trình bày diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ
tham khảo:
* Chuẩn bị:
- Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí.
- Quân đội ngày đêm luyện tập võ nghệ.
* Diễn biến:
- Quân Mông Cổ:
+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến thẳng vào nước ta.
+ Thế giặc mạnh tiến vào Thăng Long.
+ Tại Thăng Long, quân giặc gặp nhiều khó khăn.
- Quân ta:
+ Chặn đánh ở vùng Bình Lệ Nguyên.
+ Lui quân và thực hiện "vườn không nhà trống" ở Thăng Long.
+ Chống trả quyết liệt và mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.
* Kết quả:
- Đến 29/ 1/ 1258, quân giặc thua trận rút quân khỏi Thăng Long chạy về nước.
thoii
tui có lun r
- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Trên đg rút chạy chúng bị quân đội nhà Trần truy kích. Đến vùng quy hóa lại bị quân của hà bổng chặn đánh, quân giặc hốt hoảng tháo chạy về nc. Cuộc kháng chiến diễn ra chỉ trong chx đầy 1 tháng đã kết thúc thắng lợi.
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của Hai bà Trưng chống quân xâm lược Hán ( năm 42-43).
Nguyên nhân : Tin Hà Trưng khởi nghĩa thắng lợi và Trưng Trắc lên làm vua .
Diễn biến :
- Vào tháng 4 năm 42 , quân Hán tấn công ta ở Hợp Phố và chiếm được Hợp Phố.
- Sau khi chiếm hợp phố , Mã Viện chia quân làm 2 đạo chiếm vào nước ta .
- Đạo quân bộ theo đường biển,qua Quỷ Môn Quan , xuống Lục Đầu .
- Đạo quân thủy từ Hợp Phố , vượt biển vào sông Bạch Đằng rồi theo sông Thái Bình , ngược theo sông Lục Đầu . Cuối cùng , 2 nghĩa quân sẽ gặp nhau ở Lãng Bạc .
- Nghe tin , Hai Bà Trưng đã kéo quân về Lãng Bạc để nghênh chiến . Thế giặc mạnh , ta phải lui về Cấm Khê ( Ba Vì , Hà Tây ngày nay ) . Tháng 3 năm 43 , Hai bà đã hi sinh.
Kết quả : Mùa thu năm 44 , Mã Viện rút quân về nước .
Ý nghĩa lịc sử : Nêu cao tinh thần đấu tranh , giành lại độc lập , chiến đấu quên thân mình của Hai Bà Trưng cũng như tất cả các quân lính đã kiên cường đấu tranh cho đến phút cuối cùng .
- Tháng 4 năm 42 , 2 vạn quân tinh nhuệ do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm Hợp Phố và kéo vào Giao Chỉ.
- Hai Bà Trưng chặn đánh quân Hán ở Lãng Bạc .
- Trước thế giặc mạnh , quân ta rút về Cổ Loa, Mê Linh rồi về Cấm Khê .
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
a) Nguyên nhân;
- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.
- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.
b) Diễn biến;
- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.
- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.
c) Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.
trình bày diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(1076-1077)
Diễn biến
-Quánh quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của quân ta nhưng thất bạn ,nên đã chán nản,mệt mỏi và chết dần
-Cuối xuân 1077 ,Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc
Kết quả
-Quân Tống thua to
-Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kêt kết thúc chiến tranh
-Quân Tống chấp nhận ngay và rút quân về nước
Diễn biến và Kết quả:
Tháng 10 năm 1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân thuỷ, bộ chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.
Sau 42 ngày, nhà Lý hạ được thành Ung Châu, tướng giặc Tô Giám đã tự tử.
Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến đánh nc ta : quân bộ theo đường Lạng Sơn, còn quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.
Lê Hoàn trực tiếp tổ chức va flanhx đạo cuộc kháng chiến. Ông cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra trên sông bạch đằng, cuối cung thủy quân địch bị đánh lui.
Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh quân tống quyết liệt; hơn nữa, chúng k thể kết hợp đc với quân thủy nên bị tổn thất nặng, buộc phải rút quân về nc. Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại =, tướng hầu Nhân Bảo bị giết chết và nhiều tướng khác bị bắt sống. Cuộc kháng chiến chông quân tống thắng lợi. Chiên tranh chấm dứt, Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc trao trả một số tù binh và đặt lại quan hệ bình thường.
Chúc bạn học tốt nha!
Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ? Nêu cụ thể biểu hiện sự quyết tâm chóng giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất
Trình bày diễn biến, kết quả và ý ngĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ II.
tham khảo bài mk nha !
Cuối tháng 1 -1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan tổng chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt. Sau một số trận chiến đấu chặn giặc ở vùng biên giới, Trần Quốc Tuấn cho lui quân về Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).
Quân Thoát Hoan tập trung một lực lượng lớn tấn công vào Vạn Kiếp. Trước thế giặc mạnh, quân Trần lui về Thăng Long, sau đó rút về Thiên Trường (Nam Đinh). Nhân dân ở Thăng Long thực hiện lệnh "vườn không nhà trống" của triều đình.
Quân Thoát Hoan kéo vào chiếm Thăng Long trống vắng. Không dám đóng quân trong thành, chúng phải dựng doanh trại ở phía bắc sông Nhị (sông Hồng).
Toa Đô được lệnh từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hoá. Thấy thế giặc mạnh, một số quý tộc nhà Trần đầu hàng giặc. Cuộc kháng chiến gặp rất nhiều khó khăn.
Cùng lúc đó, Thoát Hoan tự mình chỉ huy một lực lượng mạnh, mở cuộc tấn công lớn đánh xuống phía nam nhằm tạo thành thế "gọng kìm", hòng tiêu diệt quân chủ lực của ta và bắt sống toàn bộ đầu não của cuộc kháng chiến Trước tình thế nguy cấp, Trần Quốc Tuấn phải ra lệnh rút lui để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt quân địch.
Bị thất bại trong âm mưu bắt sống vua Trần và tiêu diệt quân chủ lực của ta, Thoát Hoan rút quân về Thăng Long chờ tiếp viện. Quân Nguyên lâm vào tình thế bị động lại thiếu lương thực trầm trọng.
Tháng 5- 1285, lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, cửa Hàm Tử (Khoái Châu, Hưng Yên), bến Chương Dương (Thường Tín, Hà Nội) và tiến vào giải phóng Thăng Long.
Quân giặc hốt hoảng tháo chạy, bị quân Trần phục kích chặn đánh, nhiều tên bị giết. Thoát Hoan vất vả lắm mới chạy thoát về nước (tướng giặc là Lý Hằng hoảng sợ phải giấu Thoát Hoan vào ống đồng, bắt quân lính khiêng chạy)(1).
Vua Trần còn đem quân chặn đánh đạo quân của Toa Đô ở Tây Kết, hàng vạn quân giặc bị tiêu diệt. Tướng Toa Đô bị chém đầu.
Sau gần hai tháng phản công (tháng 5 và 6), quân dân nhà Trần đã đánh tan tành 50 vạn quân Nguyên, một đạo quân hùng mạnh bậc nhất thế giới hồi đó. Đất nước sạch bóng quân xâm lược, cả dân tộc ca khúc khải hoàn.
"Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu".
Trần Quang Khải - Tụng giá hoàn kinh sư - (Phò giá về kinh - Bản dịch thơ của Trần Trọng Kim)