Những câu hỏi liên quan
Tran Thai Han Thuyen
Xem chi tiết
nguyễn tạ xuân tuyền
29 tháng 8 2015 lúc 14:48

a bạn cứ lấy các số chia hết cho 7 trừ đi 2 là ra

Bình luận (0)
Mai Anh Phạm
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
4 tháng 3 2021 lúc 12:43

\(\text{a, a + 2 là Ư( 7 ) }\)

\(\Rightarrow a+2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng : 

a + 21-17-7
a-1-35-9

Vậy \(x\in\left\{-1;-3;5;9\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Marchs
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
3 tháng 7 2015 lúc 8:31

a) Ta có a+2 là ước của 7 

Mà Ư(7) = { +1 ;+7 }

Ta có bảng :      

a+2          -7           -1          1                7

a              -9            -3        -1               5

Vậy a∈{ -9 ;-3 ; -1 ;5 }

b ) Làm tương tự cho câu b ta đc a ∈{-25/2 ; -13/2 ; -9/2; -7/2; -5/2;  -3/2; 1/2 ;3/2 ;5/2 ; 7/2 ; 11/2 ; 23/2

Làm ương tự cho các câu còn lại nha pn

Bình luận (0)
hoang thi hong diep
29 tháng 6 2017 lúc 13:05

  d)  Vì a-5 là bội của a+2

\(\Rightarrow a-5⋮a+2\)

\(\Rightarrow a+2-7⋮a+2\)

Mà \(a+2⋮a+2\Rightarrow7⋮a+2\)

\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Lập bảng

a+21-17-7
a-1-35-9

Vậy\(x\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

    
     
Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
15 tháng 9 2018 lúc 21:25

X thuộc -3,5;-1;-9

K nha

..xoxo..

Bình luận (0)
LÊ TUẤN HẢI
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
25 tháng 2 2020 lúc 22:48

a) a+2 thuộc {1;-1;7;-7}

a thuộc {-1;-3;5;-9}

b) 2a thuộc {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Mà a nguyên nên a thuộc {1;-1;2;5;-5}

c) vì 2a +1 lẻ

nên 2a+1 thuộc ước nguyên lẻ của12

2a+1 thuộc {1;-1;3;-3}

a thuộc {0; -1;1;-2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hoang Thuc
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
14 tháng 2 2016 lúc 10:37

Đơn giản

Duyệt đi

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:38

bai toan nay kho

Bình luận (0)
Hồ Quốc Khánh
14 tháng 2 2016 lúc 10:55

a) a + 2 \(\in\) Ư(7) => a + 2 \(\in\) {-7; -1; 1; 7} => a \(\in\) {-9; -3; -1; 5}

b) 2a \(\in\) Ư(-10) => 2a \(\in\) {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10} => a \(\in\) {-5; -2,5; -1; -0,5; 0,5; 1; 2,5; 5} mà a \(\in\) Z => a \(\in\) {-5; -1; 1; 5}

c) 12 \(\in\) B(2a + 1) => 2a + 1 \(\in\) Ư(12) => 2a + 1 \(\in\) {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12} => 2a \(\in\) {-13; -7; -5; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 3; 5; 11} => a \(\in\) {-6,5; -3,5; -2,5; -2; -1,5; -1; 0; 0,5; 1; 1,5; 2,5; 5,5} mà a \(\in\) Z => a \(\in\) {-2; -1; 0; 1}

Bình luận (0)
Lê Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
PHAM DUY PHONG
7 tháng 9 2021 lúc 12:50

app hay 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
lê đức anh
20 tháng 2 2021 lúc 15:35

a/ \(a+3\inƯ\left(7\right)\)

  \(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

b/ \(2a\inƯ\left(-10\right)\)

  \(Ư\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)do \(a\inℤ\)

c/ \(a+1\inƯ\left(3a+7\right)\Rightarrow3a+7⋮a+1\)

\(\Rightarrow3a+7-3\left(a+1\right)⋮a+1\)

\(\Leftrightarrow4⋮a+1\)

 \(Ư\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\)

d/ \(2a+1\inƯ\left(3a+5\right)\Rightarrow3a+5⋮2a+1\)

\(\Rightarrow3a+5-\left(2a+1\right)⋮2a+1\)

\(\Leftrightarrow a+4⋮2a+1\)

\(\Rightarrow2\left(a+4\right)⋮2a+1\Leftrightarrow2a+8⋮2a+1\)

\(\Rightarrow2a+8-\left(2a+1\right)⋮2a+1\Leftrightarrow7⋮2a+1\)

  \(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-4;-1;0;3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê đức anh
20 tháng 2 2021 lúc 15:56

ko có j

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Trâm Anh
20 tháng 2 2021 lúc 15:05

tao không biêt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Porygon
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 2 2023 lúc 19:42

Lời giải:
a.

$2a$ là ước của $-10$.

$2a$ là số chẵn với mọi $a$ nguyên

$\Rightarrow 2a$ là ước chẵn của $-10$

$\Rightarrow 2a\in\left\{2;-2;10;-10\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{1; -1; 5;-5\right\}$

b.

$2a\vdots a-1$

$\Rightarrow 2(a-1)+2\vdots a-1$

$\Rightarrow 2\vdots a-1$

$\Rightarrow a-1\in\left\{1; -1;2;-2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{2; 0; 3; -1\right\}$

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 6 2023 lúc 14:25

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 6 2023 lúc 14:29

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 6 2023 lúc 14:35

d, 

3n + 2  \(⋮\) 2n - 1

(3n + 2).2 ⋮ 2n -1

6n + 4 ⋮ 2n -1

(6n - 3) + 7 ⋮ 2n -1

3.(2n -1) + 7  ⋮ 2n -1

                  7 ⋮ 2n - 1

Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

2n -    1 -7 -1 1 7
n -3 0 1

4

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-3; 0; 1; 4}

 

Bình luận (0)