Chỉ mình bài 2 câu b với câu chứng minh ấy
cho mình hỏi nếu bài hình có 3 câu a,b,c mình làm câu a,b bỏ câu c mà hình vẽ chỉ đáp ứng câu a,b(đề bài c ko vẽ chỉ vẽ a,b yêu cầu) thì có bị trừ điểm ko và nếu chứng minh đúng nhưng ghi sai trường hợp bị trừ nhiều ko ?
Đọc văn bản (tr.43 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Bài văn nêu lên luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó.
b) Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
c) Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã?
a. Nhan đề Không sợ sai lầm chính là luận điểm chính của bài văn.
- Những câu văn mang luận điểm chính của bài văn trên.
- Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
- Thất bại là mẹ của thành công.
- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
b. Trong bài văn trên, để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã đưa ra những luận cứ:
- Không chịu mất thì cũng chẳng được gì: Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!
- Khó tránh được sai lầm trên con đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.
- Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.
c. Để lập luận chứng minh, trong bài Đừng sợ vấp ngã, người viết đã sử dụng lí lẽ và nhân chứng, còn ở bài Không sợ sai lầm người viết sử dụng lí lẽ và phân tích lí lẽ.
Bài " Buổi học cuối cùng "
Câu 1 : Giờ học kết thúc với hình ảnh nào ?
Câu 2 : Qua cử chỉ ấy , em hiểu gì về tâm trạng của thầy Ha-Men lúc này ? Vì sao thầy có tâm trạng ấy ?
Câu 3 : Chứng kiến hành động của thầy , người đọc có thái độ gì ?
Câu 4 : Cách tác giả miêu tả thầy giáo Ha-Men có gì đặc sắc
Câu 5 : Qua cách miêu tả ấy , em hiểu gì về thầy Ha-Men
Câu 6 : Qua 2 nhân vật , thầy Ha-Men và trì Phrăng , tác giả muốn gửi gắm tới người đọc những thông điệp gì ?
Câu 7 : Ngoài 2 nhân vật , thầy Ha-Men và trò Phrăng , truyện còn có những nhân vật nào nữa ? Sự xuất hiện xủa các nhân vật ấy có những đặc điểm nổi bật nào , có vai trò gì trong câu truyện ?
_______________ Giúp mình với _________________
Câu 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ gần mực thì đen gần đèn thì sáng.(Chỉ ghi mở bài thôi nhưng phải hay)
Giúp mình với thank! Làm đúng mình tick
Kho tàng tục ngữ, ca dao có một vai trò quan trọng trong cuộc sống đã đem đến những bài học ý nghĩa. Một trong số đó là câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
Mọi người giải giúp mình bài này với ạ, cảm ơn mn nhiều, chỉ cần câu c ý chứng minh góc 90 độ thôi ạ
a: Xét tứ giác ABQN có
\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)
=>ABQN là hình chữ nhật
b: Xét ΔCAD có
DN,CH là các đường cao
DN cắt CH tại M
Do đó: M là trực tâm của ΔCAD
=>AM\(\perp\)CD
c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)
Đọc bài văn “Không sợ sai lầm” (SGK Ngữ văn lớp 7, trang 43) và trả lời các
câu hỏi sau:
a, Bài văn nêu luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
b, Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào?
Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
c, Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp
ngã”?
a) Bài văn nêu lên luận điểm: “Không sợ sai lầm” được khẳng định trong câu văn cuối: "Không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình".
Những câu văn mang luận điểm này:
- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được.
- Nếu bạn không chịu mất gì thì sẽ không được gì.
- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất; nhưng nó đem đến bài học cho đời.
- Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì.
- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
b) Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ:
- Sợ thất bại, trốn tránh thực tế: không bao giờ có thể tự lập được.
- Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi.
- Bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!
- Một người mà sẽ không chịu mất gì thì sẽ không được gì.
- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
- Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm?
- Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì.
- Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau.
- Bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở.
- Không nên là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả.
- Có người phạm sai lầm thì chán nản.
- Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm.
- Sai lầm có hai mặt: tổn thất là bài học kinh nghiệm.
- Tiếp tục tiến vào tương lai và hành động, dù có gặp thất bại vì thất bại mẹ của thành công.
- Phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm.
=> Những luận cứ trên hiển nhiên có sức thuyết phục vì nó được chọn lọc, chân thực, phù hợp với cuộc sống con người.
3: Đọc bài văn “Không sợ sai lầm” (SGK Ngữ văn lớp 7, trang 43) và trả lời các
câu hỏi sau:
a, Bài văn nêu luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
b, Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào?
Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
c, Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp
ngã”?
a. - Bài văn nêu luận điểm: không sợ sai lầm.
- Các câu mang luận điểm:
+ Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
+ Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
+ Thất bại là mẹ của thành công.
+ Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
b. – Các luận cứ:
+ Không chịu mất thì cũng chẳng được gì: Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!
+ Khó tránh được sai lầm trên con đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.
+ Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai làm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.
=> Những luận cứ hiển nhiên giàu ý nghĩa thuyết phục.
c. Để lập luận chứng minh, bài Đừng sợ vấp ngã sử dụng lí lẽ và dẫn chứng, còn bài Không sợ sai lầm sử dụng lí lẽ và phân tích lí lẽ.
Câu 2:
a)Chép chính xác bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh
b)Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ đc sử dụng trog hai câu thơ đầu?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
c)Chỉ ra phép điệp ngữ có trog hai câu thơ cuối bài thơ và nêu ngắn gọn tác dụn
Cho mình hỏi : trong một bài toán khi thi học sinh giỏi , câu a bảo chứng minh ..........,mak mik ko làm , đến câu b mình ghi chứng minh tương tự như câu b rồi làm thì có tính điểm câu b ko ạ
k tính đâu,nhưng thật ra là tùy ng chấm thôi bn ak