Khối lượng của mỗi học sinh lớp 7a10 được ghi ở bảng sau (kg):
Khối lượng (x) | Tần số (n) |
24 - 28 | 2 |
28 - 32 | 8 |
32 -36 | 12 |
36 - 40 | 9 |
40 -44 | 5 |
44 - 48 | 3 |
48 - 52 | 1 |
Tính số trung bình cộng?
Cho hai bảng phân bố tần số ghép lớp
Khối lượng của nhóm cá mè thứ 1
Lớp khối lượng(kg) | [0,6;0,8) | [0,8;1,0) | [1,0;1,2) | [1,2;1,4] | Cộng |
Tần số | 4 | 6 | 6 | 4 | 20 |
Khối lượng của nhóm cá mè thứ 2
Lớp khối lượng(kg) | [0,5;0,7) | [0,7;0,9) | [0,9;1,1) | [1,1;1,3) | [1,3;1,5] | Cộng |
Tần số | 3 | 4 | 6 | 4 | 3 | 20 |
a) Tính các số trung bình cộng của các bảng phân bố tần số ghép lớp đã cho.
b) Tính phương sai của các bảng phân bố tần số ghép lớp đã cho.
c) Xét xem nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn?
a) Số trung bình của nhóm cá mè thứ nhất:
Số trung bình của nhóm cá mè thứ hai:
b) Phương sai của bảng phân bố khối lượng của nhóm cá mè thứ 1:
Phương sai của bảng phân bố khối lượng của nhóm cá mè thứ 2:
c) Nhận xét: s12 < s22 nên nhóm cá thứ nhất có khối lượng đồng đều hơn.
Khối lượng của các bao gạo trong kho được ghi lại ở bảng tần số sau:
Biết rằng khối lượng trung bình của các bao gạo là 52kg. Hãy tìm giá trị n
A. n = 33,5
B. n = 34,5
C. n = 35
D. n = 34
Số cân nặng của các bạn học sinh lớp 7 A được ghi lại như sau (đơn vị: kg)
31 | 32 | 32 | 36 | 30 | 32 | 36 | 28 | 30 | 31 | 28 | 32 |
32 | 31 | 32 | 30 | 32 | 31 | 45 | 28 | 31 | 31 | 32 | 31 |
30 | 31 | 45 | 30 | 32 | 36 | 28 | 31 | 45 | 32 | 36 | 18 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b)Lớp 7A có bao nhiêu bạn?
c)Lập bảng “Tần số”. Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Nêu nhận xét.
Cho bảng phân bố tần số ghép lớp
Cân nặng của các học sinh lớp 10A và 10B, trường Trung học phổ thông L. (Bảng 17)
Tính số trung bình, độ lệch chuẩn của cá số liệu thống kê ở lớp 10A, lớp 10B.
Học sinh ở lớp 10A hay lớp 10B có khối lượng lớn hơn?
Ở lớp 10A, ta tính được
x 1 = 52 , 4 k g ; s 1 = 7 , 1 k g
Ở lớp 10B, ta tính được
x 2 = 49 k g ; s 2 = 7 , 9 k g
x 1 > x 2 , nên học sinh ở lớp 10A có khối lượng lớn hơn.
Câu 1: Số lượng học sinh nữ trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
17 | 18 | 20 | 17 | 15 | 16 | 24 | 18 | 15 | 17 |
24 | 17 | 22 | 16 | 18 | 20 | 22 | 18 | 15 | 18 |
a) Lập bảng tần số.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
c) Tính số trung bình cộng.
\(\text{#}Irumaa:\)\(3\)
\(a)\)
Gía trị \((x)\) | \(15\) | \(16\) | \(17\) | \(18\) | \(20\) | \(22\) | \(24\) | |
Tần số \((n)\) | \(3\) | \(2\) | \(4\) | \(5\) | \(2\) | \(2\) | \(2\) | \(N=20\) |
Tích \((x.n)\) | \(45\) | \(32\) | \(68\) | \(90\) | \(29\) | \(44\) | \(48\) | \(Tổng=367\) |
Câu 1: Số lượng học sinh nữ trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
17 | 18 | 20 | 17 | 15 | 16 | 24 | 18 | 15 | 17 |
24 | 17 | 22 | 16 | 18 | 20 | 22 | 18 | 15 | 18 |
a) Lập bảng tần số.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
c) Tính số trung bình cộng.
Bài 2: (3 điểm) Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10 | 13 | 15 | 10 | 13 | 15 | 17 | 17 | 15 | 13 |
15 | 17 | 15 | 17 | 10 | 17 | 17 | 15 | 13 | 15 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?
b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu
c/ Tính số trung bình cộng
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số”
a. Dấu hiệu là Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7
b Bảng tần số
Giá trị (x) | Tần số (n) |
10 | 3 |
13 | 4 |
15 | 7 |
17 | 6 |
N= 20 |
M\(_0=15\)
c. Số trung bình cộng thời gian giải xong một bài toán của mỗi học sinh lớp 7 là
X=\(\dfrac{\left(10.3\right)+\left(13.4\right)+\left(15.7\right)+\left(17.6\right)}{20}\)= \(\dfrac{289}{20}\)=14,45
d. Biểu đồ đoạn thẳng:
Điều tra về số lượng học sinh nữ của mỗi lớp trong trường A được ghi lại ở bảng sau:
Giá trị (x) | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 22 |
Tần số (n) | 4 | 2 | 5 | 2 | 3 | 4 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Trường A có bao nhiêu lớp?
b) Trung bình mỗi lớp của trường A có bao nhiêu học sinh nữ?
`a)`
`@` Dấu hiệu ở đây là: só lượng học sinh nữ mỗi lớp trong trường `A`
`@` Trường `A` có tất cả `4+2+5+2+3+4=20`
_______________________________________________________
`b)`
Trung bình mỗi lớp của trường `A` có số h/s nữ là:
`\overline{X}=[16.4+17.2+18.5+19.2+20.3+22.4]/20=18,7` (h/s)
\(\text{a)Dấu hiệu:Số học sinh nữ của mỗi lớp trong tường A}\)
\(\text{Số lớp:20}\)
\(b)X=\dfrac{17.2+22.4+20.3+16.4+19.2+18.5}{20}=\dfrac{187}{10}=18,7\)
Số lượng học sinh nữ mỗi lớp của một trường Trung học cơ sở được ghi nhận dưới bảng sau:
17 | 18 | 20 | 17 |
24 | 17 | 22 | 16 |
16 | 24 | 18 | 15 |
20 | 22 | 18 | 15 |
15 | 18 | 17 | 18 |
Tần số tương ứng của các giá trị 15, 17, 20, 24
A. 3, 2, 2, 1
B. 2, 4, 5, 2
C. 3, 4, 2, 2
D. 2, 5, 2, 1
Tần số tương ứng của các giá trị 15, 17, 20, 24 là 3, 4, 2, 2
Chọn đáp án C.