Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
minh anh
23 tháng 7 2015 lúc 12:47

A A C B D I H

a) ta có góc BIH = 90-HBI

                    IDA=90-ABI

Mà góc HBI=góc ABI( vì BD là phân giác góc B)

=>BIH=IDA

Mặt khác BIH = AID (đối đỉnh)

=>AID=IDA => tam giác AID cân

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyệt Thanh Vân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Mèo
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
23 tháng 5 2023 lúc 20:58

a) Ta có $\angle ABD = \angle EBD$ (vì BD là phân giác của góc $\angle ABC$), và $\angle ADB = \angle EDB = 90^\circ$ (vì DE vuông góc với BC). Vậy tam giác ABD và tam giác EBD có cặp góc đồng nhất, nên chúng bằng nhau theo trường hợp góc - góc - góc của các tam giác đồng dạng. Do đó, ta có tam giác ABD = tam giác EBD.

b) Ta cần chứng minh AH song song với DE, và tam giác AID cân.

Ta có $\angle ABD = \angle EBD$ (theo phần a)), và $\angle ADB = \angle EDB = 90^\circ$ (vì DE vuông góc với BC). Vậy tam giác ABD và tam giác EBD đồng dạng. Do đó:

$$\frac{AB}{EB} = \frac{BD}{BD} = 1$$

$$\Rightarrow AB = EB$$

Mà $AH$ là đường cao của tam giác $ABC$, nên $AB = AH \cos(\widehat{BAC})$. Tương tự, ta có $EB = ED \cos(\widehat{BAC})$. Vậy:

$$\frac{AH}{ED} = \frac{AB}{EB} = 1$$

Do đó, $AH = ED$, hay $AH$ song song với $DE$.

Tiếp theo, ta chứng minh tam giác $AID$ cân. Ta có:

$$\angle AID = \angle BID - \angle BIA = \frac{1}{2} \angle ABC - \angle BAC$$

Mà $\angle ABC = 90^\circ + \angle BAC$, nên:

$$\angle AID = \frac{1}{2}(90^\circ + \angle BAC) - \angle BAC = \frac{1}{2}(90^\circ - \angle BAC)$$

Tương tự, ta có:

$$\angle ADI = \frac{1}{2} \angle ADB = \frac{1}{2} \cdot 90^\circ = 45^\circ$$

Vậy tam giác $AID$ có hai góc bằng nhau là $\angle AID$ và $\angle ADI$, nên đó là tam giác cân.

Vậy, ta đã chứng minh được rằng $AH$ song song với $DE$, và tam giác $AID$ cân.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2023 lúc 8:10

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔABD=ΔEBD

b: AH vuông góc BC

DE vuông góc BC

=>AH//DE

Đào Nguyên Thành
Xem chi tiết
꧁ ༺ ςông_ςɧúα ༻ ꧂
9 tháng 5 2022 lúc 15:55

loading...

Hưng Nguyễn
9 tháng 5 2022 lúc 16:09

a. Xét Δ ABE và Δ KBE có:

^B1=^B2(BD là tia p/g)

^BEA=^KEB=90o

AE chung

=> ΔABE=ΔKBE(g.c.g)

=>AB=KB

=>ΔABK cân tại B

(xin lỗi mình ko biết phần b,c,d) ;-;

cho bạn cái hình nè :loading...

Khánh Linh
Xem chi tiết
trâm lê
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
17 tháng 4 2019 lúc 21:13

bn tham khảo câu hỏi của bn Viêt Thanh Nguyễn Hoàng nhé, bài ấy mik cx làm đấy

Phan Nghĩa
1 tháng 5 2020 lúc 19:31

a) Có tam giác ABC vuông tại A

=>BC2=AC2+AB2 ( định lí Pitago)

=>BC2=82+62=100

=> BC=10 (cm)

b) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có

Cạnh BE chung

Góc DBA= góc DBK hay góc EBA= góc EBK ( vì BD là tia phân giác của góc ABC)

=> tam giác ABE= tam giác KBE( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> BA=BK ( 2 cạnh tương ứng)

Vạy tam giác ABK cân tại B

c) Nối D với K, ta có tam giác DKE vuông tại E

Theo câu b, ta có tam giác ABE= tam giác KBE

=> KE=EA( 2 cạnh tương ứng) và góc EAB=góc EKB (1)

Xét tam giác vuông DEA và tam giác vuông DEK có

Cạnh DE chung

EA=KE

=> tam giác DEA= tam giác DEK ( 2 cạnh góc vuông)

=> Góc DAE=góc DKE (2)

Từ (1) và (2)  =>góc DKE+ góc EKB=góc DAE+ góc EAB= góc DAB=90 độ

=> Góc DKB= 90 độ

Vậy DK vuông góc với BC

Khách vãng lai đã xóa
mystic and ma kết
14 tháng 7 2021 lúc 20:13

a) Có tam giác ABC vuông tại A

=>BC2=AC2+AB2BC2=AC2+AB2 ( định lí Pitago)

=>BC2=82+62=100BC2=82+62=100

=> BC=10 (cm)

b) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có

Cạnh BE chung

Góc DBA= góc DBK hay góc EBA= góc EBK ( vì BD là tia phân giác của góc ABC)

=> tam giác ABE= tam giác KBE( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> BA=BK ( 2 cạnh tương ứng)

Vạy tam giác ABK cân tại B

c) Nối D với K, ta có tam giác DKE vuông tại E

Theo câu b, ta có tam giác ABE= tam giác KBE

=> KE=EA( 2 cạnh tương ứng) và góc EAB=góc EKB (1)

Xét tam giác vuông DEA và tam giác vuông DEK có

Cạnh DE chung

EA=KE

=> tam giác DEA= tam giác DEK ( 2 cạnh góc vuông)

=> Góc DAE=góc DKE (2)

Từ (1) và (2)  =>góc DKE+ góc EKB=góc DAE+ góc EAB= góc DAB=90 độ

=> Góc DKB= 90 độ

Vậy DK vuông góc với BC

d)

Có DK⊥BC,AH⊥BCDK⊥BC,AH⊥BC =>DK//AB

=> góc DKE= góc EAH (1)

Có tam giác DEA=tam giác DEK

=> góc DAE= góc DKE (2)

Từ (1) và (2) => góc EAH= góc DAE  hay góc CAK= góc KAH

Vậy AK là phân giác của góc HAC

chúc bạn hok tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết