nêu tiểu sự chuyện về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược hán
nêu tiểu sự chuyện kể về cuộc kháng chiến chống quân hán xâm lược
Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
Nêu những cảm nghĩ của em về tấm gương chiến đấu hi sinh anh dũng của 2 bà Trưng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán .
Bài này mk lm r đc 10 đó nha
Bài làm
Hai Bà Trưng yêu nước sâu sắc. Hai Bà đã đững lênđể chống lại giặc ngoại xâm - nhà Hán để mở ra cuộc đấu tranh chống bắc thuộc. Hai Bà có lòng căm thù giặc ngoại xâm, muốn đưng lên để xóa bỏ chính sách cai trị tàn bảo của nhà Hán. Mặt khác, Trưng trắc còn muốn trả thù cho chồng là Thi Sách bị Tô định hãm hại rồi giết.Dù cuộc chống giặc ngoại xâm lần thứ 2 thua cuộc nhưng Hai Bà Trưng vẫn rất dũng cảm, ý chí quyết tâm giành độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc ta.
Tick nha mấy cậu trên Hoc24
quá dễ, cho dù tớ chưa làm nhưng phải thử sức mình đã!
(tớ ghét mấy đứa khoe khoang)
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao"
Cái tinh thần ấy ai mà có hiểu được chăng? Ai đã từng trải qua bao nhiêu sóng gió thật nhiều như bão tố mà mãi không thể nào qua khỏi cái nghiệp chướng tai quái ấy! Đó chính là đát nước Việt Nam yêu dấu, thân thương ngày nào đấy ư! Tôi vẫn nhớ nhất là cuộc chiến tranh không thành công mà nước ta vẫn mừng vui vang rộn đó - Chuộc khởi nghĩa Hai Bà Trăng năm 42-43. Ai có thể giải thích cái sự hy sinh của hai bà cho tôi được không? Nó thật vô bổ hay thật sâu sa? Hai nữ võ tướng đã ra đi trong lòng còn biết bao mỗi thù mà không thể buông xuôi. Họ làm vì tình yêu thương cho đồng hay cho cá nhân? Họ muốn trả thù bọn Hán láo toét hay muốn trả thủ cho người chồng kính yêu của họ đã ra đi trong sựu lẵng lẽ? Tất cả đều dường như tan biến trong đầu tôi. Tôi chỉ nghĩ tới cái kết cục mà không nghĩ sựu hy sinh đó đã làm lên một kỳ tích cho dân tộc ta: đánh lại kẻ thù mà không có người chỉ huy hay sao!.....
) Để tiến hành cuộc xâm lược này, nhà Hán đã chuẩn bị như thế nào? (tướng chỉ huy, quân lính, dân phu). Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị đó?
b) Dùng bút chì sáp màu, vẽ các kí hiệu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán vào lược đồ (Hình 14) (lưu ý dùng màu phân biệt giữa ta và địch).
c) Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của Hai Bà Trưng, các tướng lĩnh và nghĩa quân?
a. Để tiến hành cuộc xâm lược này , nhà hán đã chuẩn bị như thế nào?(tướng chỉ huy , quân lính, dân phu). em có nhận xét gì về sự chuẩn bị đó?
Nhà Hán đã chuẩn bị đội binh lính tinh nhuệ , tướng giỏi( Mã Viện ) , vũ khí cao cấp nhất lúc bấy giờ
=> Thể hiện sự ham muốn đất nước ta của nhà Hán
b) Dùng bút chì sáp màu, vẽ các kí hiệu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán vào lược đồ (Hình 14) (lưu ý dùng màu phân biệt giữa ta và địch).
Mũi tên màu đen: Quân địch tấn công
Mũi tên màu đỏ: Quân ta phản công.
c. em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của hai bà trưng , các tướng lĩnh và nghĩa quân?
-Tinh thần chiến đấu của Hai Bà Trưng với lòng yêu nước dũng cảm muốn giành lại độc lập cho nhân dân
-Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân, các tướng lĩnh và nghĩa quân
-Nêu cao lòng yêu nước quyết tâm dành độc lập, sự đoàn kết để chống giặc của mọi người
Bài thơ “Sông núi nước Nam” ra đời trong cuộc kháng chiến nào?
5 điểm
A. Chống quân Nam Hán xâm lược thế kỉ X
B. Chống quân Tống xâm lược thế kỉ XI
C. Chống quân Mông - Nguyên xâm lược thế kỉ XIII
D. Trong cuôc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thế kỉ XV.
Tại sao trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43), quân ta phải rút về giữ Cổ Loa và Mê Linh?
A. Cuộc chiến đấu ở Mê Linh thất bại.
B. Cuộc chiến đấu ở Lãng Bạc thất bại.
C. Cuộc chiến đấu ở Hát Môn thất bại.
D. Cuộc chiến đấu ở Hợp Phố thất bại
Đáp án B
Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện chủ trương chia quân Hán làm hai đạo quân thủy, bộ hợp nhau ở Lãng Bạc. Hai Bà Trưng kéo đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt. Do thất bại ở Lãng Bạc, quân ta buộc phải rút về giữ Cổ Loa và Mê Linh.
=> Như vậy, trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán, quân ta phải lui về Cổ Loa và Mê Linh do cuộc chiến ở Lãng Bạc thất bại
Em tham khảo nhé !!
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:
- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.
- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.
- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.
- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:
- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.
- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.
- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.
- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.
Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- Về phía quân xâm lược Hán: thời gian – tướng chỉ huy – lực lượng – tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thủy bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...
- Về phía quân ta: chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt – quân ta lùi về Cổ Loa, Mê Linh – quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3 – 43, Hai Bà Trưng hi sinh anh dũng – cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 – 43 thì chấm dứt.
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán :
- Về phía quân xâm lược Hán : thời gian - tướng chỉ huy - lực lượng - tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thuỷ bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...
- Về phía quân ta : chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt - quân ta lùi về cổ Loa. Mê Linh — quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3- 43 Hai Bà hi sinh anh dũng — cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 -43 thì chấm dứt...
Tháng 4 năm 42, Mã viện tấn công Hợp Phố, quân ta anh dũng chống trả và lui về giữ thành Cổ Loa và Mê Linh. Cho đến tháng 3 năm 43, Hai bà Trưng hi sinh. Mùa thu năm 44, Mã viện rút quân về nước.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:
_Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
_Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược hán của 2 bà trưng
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:
- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.
- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.
- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.
- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:
- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.
- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.
- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.
- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.