Những câu hỏi liên quan
qwertyuiop
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
9 tháng 2 2018 lúc 13:38

Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến => AM = BC/2

=> BC = 2.AM = 2.41 = 82

Tam giác ABC vuông tại A nên : S ABC = AB.AC/2

Lại có : AH là đường cao nên S ABC = AH.BC/2

=> AB.AC/2 = AH.BC/2

=> AB.AC = AH.BC = 40.82 = 3280

Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có : 

AB^2+AC^2 = BC^2 = 82^2 = 6724

<=> (AB+AC)^2 = AB^2+AC^2+2.AB.AC = 6724+2.3280 = 13284

<=> AB+AC = \(18\sqrt{41}\)

(AC-AB)^2 = AB^2+AC^2-2.AB.AC = 6724-2.3280 = 164

<=> AC-AB = \(2\sqrt{41}\)( VÌ AC > AB )

=> AB = \(8\sqrt{41}\);  AC = \(10\sqrt{41}\)

=> AB/AC = \(\frac{8\sqrt{41}}{10\sqrt{41}}\)= 4/5

Tk mk nha

Bình luận (0)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 1 2018 lúc 16:30

Ôn tập Tam giác

Bình luận (0)
Thương Thương
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 8 2017 lúc 15:55

Lời giải:

Vì tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có $AM$ là trung tuyến nên

\(AM=BM=MC=41\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $HAM$ có:

\(HM=\sqrt{AM^2-HA^2}=\sqrt{41^2-40^2}=9\)

Do đó:

\(\left\{\begin{matrix} BH=BM-HM=41-9=32\\ CH=HM+MC=9+41=50\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác $BAH$ và $BCA$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \text{chung góc}\widehat{B}\\ \widehat{BAH}=\widehat{BCA}(=90^0-\widehat{B})\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle BAH\sim \triangle BCA\)

\(\Rightarrow \frac{BA}{BH}=\frac{BC}{BA}\Leftrightarrow BA^2=BH.BC\)

Tương tự, \(AC^2=CH.BC\)

Suy ra \(\left(\frac{AB}{AC}\right)^2=\frac{BH.BC}{CH.BC}=\frac{BH}{CH}=\frac{32}{50}=\frac{16}{25}\)

\(\Leftrightarrow \frac{AB}{AC}=\frac{4}{5}\)

Bình luận (3)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nam Phong
Xem chi tiết
đào kim chi
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 2 2020 lúc 9:14

Xét \(\Delta ABC\perp A\)ta có:

AM là trung tuyến ứng cạnh huyền BC

=> AM=BM=CM=41

Xét \(\Delta AHM\perp H\)ta có:

\(HM^2=AM^2-AH^2\left(pytago\right)\)

\(\Rightarrow HM^2=41^2-40^2=81\)

\(\Rightarrow HM=\sqrt{81}=9\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}BH=BM-HM=41-9=32\\CH=CM+HM=41+9=50\end{cases}}\)

Xét \(\Delta ABH,\Delta ABC\)có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta ABH\approx\Delta ABC\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{BA}\Rightarrow BA^2=BH\cdot BC\)

Xét \(\Delta CHA,\Delta CAB\)có:

\(\widehat{CHA}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{C}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta CHA\approx\Delta CAB\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{CH}=\frac{BC}{AC}\Rightarrow AC^2=CH\cdot BC\)

Ta có: 

\(\left(\frac{AB}{BC}\right)^2=\frac{BH\cdot BC}{HC\cdot BC}=\frac{BH}{HC}=\frac{32}{50}=\frac{16}{25}\)

Vậy \(\frac{AB}{BC}=\frac{16}{25}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
24 tháng 2 2020 lúc 9:21

:> hình dễ bn có thể tự vẽ:Đ vì mik ngại :>

Xét t/gABC_|_ A ta có:

AM là trung tuyến ứng vs cạnh huyền BC

=>AM=BM=CM=41

Lại xét t/gAHM_|_H theo định lý pi-ta-go ta có:

HM2=AM2-AH2 

=>HM2=412-402=81

=>HM=\(\sqrt{81}\)=9

Ta có: 

BH=BM-HM=41-9=32

CH=CM+HM=41+9=50

Xét t/gABH và t/gABC ta có:

^ABH=^ABC=90o

=>^B chung

=>t/gABH~t/gABC(g.g)

=>BA/BH=BC/BA=>BA2=BH.BC

Xét t/gCAB và t/g CHA ta có:

^CAB=^CHA=90o

=>^C chung

=>AC/AH=BC/AC=>AC2=HC.BC

=>(AB/AC)2=BH.BC/HC.BC=32/50=16/25

=> tỉ số hai cạnh góc AB/AC=16/25

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Lê Bảo
Xem chi tiết
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
26 tháng 1 2019 lúc 20:44

A B C M 40 41

\(\Delta AHM\)co:

\(AM^2=AH^2+HM^2\)(AP dung dinh ly Pytago)

\(\Rightarrow41^2=40^2+HM^2\)

\(\Rightarrow HM^2=41^2-40^2=81\)

\(\Rightarrow HM=\sqrt{81}=9\)

Ti so do dai 2 canh goc vuong la:

\(\frac{AH}{HM}=\frac{40}{9}\)

HTDT

Bình luận (0)
hà dương thùy phương
3 tháng 3 2020 lúc 20:12

\(\Delta ABC\)vuông tại A , trung tuyến AM=41 nên MB=MC=41 ta tính được HM=9,HB=32,HC=50 .Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)vuông tại H , ta có :\(^{AB^2=40^2+32^2=2624^2;AC^2=40^2+50^2=4100\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{2624}{4100}=\frac{16}{25}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{4}{5}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa