Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đường Văn Long
Xem chi tiết
nguoi dep va quai vat
12 tháng 11 2015 lúc 20:28

0 vi trong cac so tu nhien co so 0 nen 0 nhan bao nhieu cung bang 0

Bùi Thanh Hưng
28 tháng 10 2021 lúc 21:33

tôi chịu

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyen Kim Luyen
29 tháng 11 2014 lúc 21:14

Cau 2.

vi a.b= 246 nen suy ra a,b la U(246). Vi a < b nen ta co bang

a      1             2              3             6

b     246        123           82             41

Vay co 4 truong hop xay ra

Lê Nguyên Khang
Xem chi tiết

          Giải:

VÌ ƯCLN(a;b)= 8 nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=8k\\b=8d\end{matrix}\right.\)

Theo bài ra ta có:   8k.8d = 384

                                 kd = 384 : (8.8)

                                 kd = 6

Vậy kd là ước của 6; 6 = 2,3 ⇒ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Lập bảng ta có:

k 1 2 3 6
a = 8k 8 16 24 48
6 3 2 1
b = 8d 48 24 16 8

Theo bảng trên ta có: 

(a; b) = (8; 48); (16; 24); (24; 16); (48; 8)

Kết luận các cặp số thỏa mãn đề bài là:

(a; b)  =(8; 48); (16; 24); (24; 16); (48; 8)

 

Nguyễn hạnh Phương
Xem chi tiết
GV
1 tháng 11 2017 lúc 9:59

20 = 1.20 = 20.1 = 4.5 = 5.4 = 2.10 = 10.2

Ta lập bảng sau:

a+1 b - 1 1 20 20 1 4 5 5 4 2 10 10 2 a b 0 21 19 2 3 6 4 5 1 11 11 3

lê văn cường
Xem chi tiết
Milky Way
Xem chi tiết
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết

\(a,Ư\left(70\right)=\left\{1;2;5;7;10;14;35;70\right\}\\ B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;72;81;90;99;....\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{7;14;35;70\right\}\\ b,Ư\left(225\right)=\left\{1;3;5;9;15;25;45;75;225\right\}\\ B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;...;216;225;234;243;...\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{9;45;225\right\}\)

Nguyễn Bá Đức
Xem chi tiết
LÂM 29
Xem chi tiết
Dr.STONE
22 tháng 1 2022 lúc 16:45

- Chắc là gọi thầy Nguyễn Việt Lâm thôi :)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 2022 lúc 17:08

1.

\(2n+1\) luôn lẻ \(\Rightarrow2n+1=\left(2a+1\right)^2=4a^2+4a+1\Rightarrow n=2a\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow n\) chẵn \(\Rightarrow n+1\) lẻ \(\Rightarrow\) là số chính phương lẻ

\(\Rightarrow n+1=\left(2b+1\right)^2=4b^2+4b+1\)

\(\Rightarrow n=4b\left(b+1\right)\)

Mà \(b\left(b+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow\) luôn chẵn

\(\Rightarrow4b\left(b+1\right)⋮8\Rightarrow n⋮8\)

Mặt khác số chính phương chia 3 chỉ có các số dư 0 và 1

Mà \(\left(n+1\right)+\left(2n+1\right)=3n+2\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow n+1\) và \(2n+1\) đều chia 3 dư 1

\(\Rightarrow n⋮3\)

\(\Rightarrow n⋮24\) do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 2022 lúc 17:13

2.

Lý luận tương tự bài 1, ta được n chẵn

Mặt khác các số chính phương chia 5 chỉ có các số dư 0, 1, 4

Mà: \(\left(2n+1\right)+\left(3n+1\right)=5n+2\) chia 5 dư 2

\(\Rightarrow2n+1\) và \(3n+1\) đều chia 5 dư 1

\(\Rightarrow2n⋮5\Rightarrow n⋮5\) (do 2 và 5 nguyên tố cùng nhau)

\(\Rightarrow n=5k\Rightarrow6n+5=5\left(6k+1\right)\)

- TH1: \(k=0\Rightarrow n=0\Rightarrow6n+5\) là SNT (thỏa mãn)

- TH2: \(k>0\Rightarrow6k+1>0\Rightarrow6n+5\) có 2 ước dương lớn hơn 1 \(\Rightarrow\) không là SNT (loại)

Vậy \(n=0\) là giá trị duy nhất thỏa mãn yêu cầu