Những câu hỏi liên quan
Bùi Thiên Phước
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 15:24

Tgiac ABC cân tại A => AB = AC và góc B = ACB

Mà góc ACB và góc NCE là 2 góc đối đỉnh => góc ACB = NCE

=> góc NCE = góc B

Xét tgiac MDB và NEC có:

+ góc MDB = NEC

+ BD = CE

+ góc B = NCE (cmt)

=> tgiac MDB = NEC (cgv-gn)

=> MD = NE

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Thư
Xem chi tiết
Chu Nguyễn Bảo Anh
17 tháng 3 2022 lúc 20:12

MÌNH KHÔNG BIẾT XIN LỖI BẠN

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tiên
17 tháng 3 2022 lúc 20:12

https://www.youtube.com/watch?v=LBNWehxbS2M

Nguyễn Thị Tiên
17 tháng 3 2022 lúc 20:14

ok

nguyen nam hung
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét tam giác ABC cân tại A

=> ^B = ^C 

Mà ^A + ^B + ^C = 180°

=> ^B + ^C = 180° - ^A

=> ^B = ^C = ( 180° - 50° )/2

=> ^B = ^C = 130°/2 = 65°

b) Ta có: ^B = ^ACB ( Tam giác ABC cân )

Mà ^ACB = ^ECN ( hai góc đối )

=> ^B = ^ECN

Xét tam giác MBD và tam giác NCE có:

^MDB = ^NEC ( = 90° )

BD = CE ( gt )

^B = ^ECN ( cmt )

=> ∆MBD = ∆NCE ( g.c.g )

=> MD = NE

Ta có: MD vuông góc với BE

            NE vuông góc với BE

=> MD // NE 

c) Vì MD // NE

=> ^DMI = ^ENI ( so le trong )

Xét tam giác DMI và tam giác ENI có:

^DMI = ^ENI ( cmt )

MD = EN ( cmt )

^MDI = ^NEI ( = 90° )

=> ∆DMI = ∆ENI ( g.c.g )

=> DI = IE ( hai cạnh tương ứng )

=> I là trung điểm của DE ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trang
27 tháng 3 2020 lúc 21:38
Các bạn ơi cho mình hỏi làm sao để đổi hình nền vậy
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tiên
20 tháng 3 2022 lúc 19:57

ai mà biết

hả trời

Ho Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Ly
Xem chi tiết
11	Hoàng Kiều Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 1 2021 lúc 9:06

a/ Ta có \(\widehat{NCE}=\widehat{ACB}\) (góc đối đỉnh) mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (do tg ABC cân tại A) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\)

Xét tg vuông MBD và tg vuông NCE có

BD=CE (đề bài) và \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\left(cmt\right)\) => tg MBD = tg NCE (hai tg vuông có cạnh góc vuông và 1 góc nhọn tương ứng = nhau thì bằng nhau) => MD=NE

b/ Xét tứ giác MEND có

\(MD\perp BC;NE\perp BC\) => MD//NE

MD=NE (cmt)

=> Tứ giác MEND là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối song song và bằng nhau thì tứ giác đó là hbh)

MN và DE là 2 đường chéo của hbh MEND => I là trung điểm của DE (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

c/ ta có

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ABC}+\widehat{CBO}=90^o\)

\(\widehat{ACO}=\widehat{ACB}+\widehat{BCO}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\) => tam giác BOC cân tại O => BO=CO

Xét tg vuông ABO và tg vuông ACO có

AB=AC (Do tg ABC cân tại A)

BO=CO (cmt)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)

=> tg ABO = tg ACO (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) => AO là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=> BO là đường trung trực của BC (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao, đường trung trực)

Khách vãng lai đã xóa
thảo my
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 22:02

a: Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E co

MB=NC

góc MBD=góc NCE
=>ΔMBD=ΔNCE

=>MD=NE

b: Xet tứ giác MDNE có

MD//NE

MD=NE

=>MDNE là hình bình hành

=>MN cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của DE

Uyên Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2021 lúc 17:59

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ACB}=90^0-30^0\)

hay \(\widehat{ABC}=60^0\)

Ta có: ΔAHB vuông tại A(AH⊥BC)

nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}=90^0-\widehat{ABH}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: tia AH nằm giữa hai tia AB,AC

nên \(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}=\widehat{BAC}\)

hay \(30^0+\widehat{CAH}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAH}=60^0\)

Ta có: AD là tia phân giác của \(\widehat{CAH}\)(gt)

nên \(\widehat{DAC}=\dfrac{\widehat{CAH}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=60^0\)\(\widehat{DAC}=30^0\)

b) Xét ΔADH và ΔADE có 

AH=AE(gt)

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAE}\))

AD chung

Do đó: ΔADH=ΔADE(c-g-c)

\(\widehat{AHD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHD}=90^0\)(AH⊥HD)

nên \(\widehat{AED}=90^0\)

hay DE⊥AC(đpcm)

c) Ta có: ΔAHD=ΔAED(cmt)

nên HD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔFHD vuông tại H và ΔCED vuông tại E có 

FH=CE(gt)

HD=ED(cmt)

Do đó: ΔFHD=ΔCED(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{FDH}=\widehat{CDE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{CDE}+\widehat{HDE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{FDH}+\widehat{EDH}=180^0\)

\(\widehat{FDE}=180^0\)

hay  F,D,E thẳng hàng(đpcm)